Tài liệu ôn tập và luyện thi vào lớp 10 môn Toán - Cao Khắc Dũng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu ôn tập và luyện thi vào lớp 10 môn Toán - Cao Khắc Dũng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu ôn tập và luyện thi vào lớp 10 môn Toán - Cao Khắc Dũng
Tài liệu ôn tập và luyện thi vào lớp 10. Giáo viên : Cao Khắc Dũng CHUYÊN ĐỀ 1: ĐẠI SỐ: CÁC PHÉP TÍNH VỀ CĂN THỨC VÀ RÚT GỌN BIỂU THỨC: I/ VẤN ĐỀ 1: CÁC PHÉP TÍNH VỀ CĂN THỨC *Các kiến thức cần nhớ: + Hằng đẳng thức đáng nhớ + Điều kiện để căn thức có nghĩa và A2 A + Các phép tính về căn thức: cộng, trừ, nhân, chia và luỹ thừa. + Các phép biến đổi đơn giản căn thức a a2 b a a2 b + Công thức căn phức tạp: a b 2 2 (với a, b > 0 và a2 – b > 0 ) Bài 1: Phân tích các biểu thức sau thành luỹ thừa bậc hai a/ 8 2 15 ; b/ 10 2 21 ; c/ 5 24 ; d/ 12 140 . e/ 14 6 5 ; f/ 8 28 Bài 2: Thực hiện các phép tính sau 1 2 a/ A 3 3 27 12 ; b/ B 4 7 4 7 2 2 1 Bài 3: 1 33 1 a/ A 28 2 3 7 . 7 84. b/ B 48 2 75 5 1 2 11 3 7 2 7 2 c/ C 7 2 7 2 Bài 4: 1 4 a/ Tính: A 5 3 5 2 125 ; b/ Tính: B 6 2 5 13 48 5 5 1 Bài 5: Thực hiện phép tính 1 4 a/ A 5 3 3 2 27 ; b/ B 6 2 5 13 48 3 3 1 2 1 c/ C . 6 2 5 3 5 2 5 Bài 6: Thực hiện phép tính 1 1 a/ A 28 2 3 7 12 ; b/ B 48 2 75 3 6 1 2 3 1 Tài liệu ôn tập và luyện thi vào lớp 10. Giáo viên : Cao Khắc Dũng Bài 11*: Trục căn thức ở mẫu của các biểu thức sau: 1 1 1 a/ A ; b/ B ; c/ C 43 4 23 2 16 1 33 2 23 4 3 a 3 b 3 c II/ VẤN ĐỀ 2: RÚT GỌN BIỂU THỨC CÓ CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI: *Các kiến thức cần nhớ: + Hằng đẳng thức đáng nhớ + Điều kiện để biểu thức có nghĩa + Các phép tính về phân thức: cộng, trừ, nhân, chia và luỹ thừa. + Phương pháp rút gọn biểu thức x 1 x 1 1 Bài 1: Cho biểu thức A 4 x x x 1 x 1 x a/ Rút gọn biểu thức A b/ Tìm x để A A . x 2 x 1 x 1 Bài 2: Cho biểu thức B 1: x x 1 x 1 x x 1 a/ Rút gọn B b/ Với mọi x > 0 và x khác 1. Chứng minh rằng B > 3. x y x y Bài 3: Cho biểu thức C xy y xy x xy a/ Rút gọn C b/ Tính giá trị của C khi x 3 2 2 ; y 3 2 2 x x 2007 c/ Cho biết . Tính giá trị của biểu thức C. y y 2008 3 x 5 5 x 2 x 5 Bài 4: Cho biểu thức D x 1 x 2 x x 2 a/ Rút gọn D b/ Tìm x để D = 2. x 1 2 x Bài 5: Cho biểu thức E 1 : x 1 x 1 x x x x 1 a/ Rút gọn E 7 b/ Tìm x để E 4 3 Tài liệu ôn tập và luyện thi vào lớp 10. Giáo viên : Cao Khắc Dũng III. VẤN ĐỀ 3: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈ ***Phương pháp giải: g(x) 0(2) f (x) g(x)(1) 2 + Dạng 1: f (x) g(x) (3) Giải phương trình (3). Đối chiếu với điều kiện (2) rồi chọn nghiệm thích hợp. g(x) 0(2) f (x) g(x)(3) f (x) g(x)(1) + Dạng 2: f (x) 0(2') g(x) f (x)(3') Giải phương trình (3) hoặc (3’) rồi đối chiếu nghiệm với (2) hoặc (2’). @Chú ý: Đối với phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối g(x) 0 f (x) g(x) 2 2 f (x) g(x) Bài 1: Giải các phương trình sau a/ x 3 2 x 4 2 x 4 1 b/ x 2 4x 4 4 2 3 4 2 3 c/ 5 4x 2 4x 1 8x 2 8x 5 Bài 2: Giải các phương trình và bất phương trình sau a/ x 2 2x 1 x 1 ; b/ x 2 9 x 2 6x 9 0 c/ x 2 4 x 2 4 0 ; d/ 4x 2 4x 1 5 x e/ x 2 4x 5 x 2 4x 8 x 2 4x 9 3 5 f/ 9x 2 6x 2 45x 2 30x 9 9x 2 6x 8 1 1 1 g/ 1. x 3 x 2 x 2 x 1 x 1 x h/ x 2 3 2x 5 x 2 2x 5 2 2 2 2 i/ 3 65 x 43 65 x 53 652 x 2 5 Tài liệu ôn tập và luyện thi vào lớp 10. Giáo viên : Cao Khắc Dũng 9 6 a/ 12 11 và 11 10 ; b/ và 11 2 3 3 c/ 2 3 2 3 với 7 ; d/ 11 5 với 19 11 13 2 3 e/ 8 15 với 65 1 ; f/ và 2 6 Bài 2: Cho a, b, c là những số hữu tỉ khác 0 và a = b + c. 1 1 1 Chứng minh rằng: a 2 b 2 c 2 là một số hữu tỉ. 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Gợi ý: 2 a 2 b 2 c 2 a b c ab ac bc Bài 3: Cho a, b, c là ba số hửu tỉ khác nhau đôi một. Chứng minh rằng: 1 1 1 A a b 2 b c 2 c a 2 là một số hữu tỉ Bài 4: Cho a, b, c là ba số hửu tỉ thoả mãn điều kiện : ab + bc + ca = 1. 2 2 2 Chứng minh rằng: B a 1 b 1 c 1 là một số hữu tỉ. Gợi ý: Thay 1 = ab + bc + ca vào các biểu thức rồi phân tích thành nhân tử. Bài 5: Chứng minh bất đẳng thức: n a n b 2 n với 0 a n Áp dụng: Chứng minh rằng 101 99 0,1 1 2 n 1 n 2 n n 1 * Bài 6: Chứng minh rằng n với n N 1 1 1 Áp dụng: Cho S 1 ........ .Chứng minh rằng: 18 < S < 19. 2 3 100 1 n 1 n * Bài 7: Chứng minh rằng 2 n 1 với n N 1 1 1 Áp dụng:Chứng minh rằng 1 ....... 100. 2 3 2500 7 Tài liệu ôn tập và luyện thi vào lớp 10. Giáo viên : Cao Khắc Dũng CHUYÊN ĐỀ 2 VẬN DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC CÔ-SI và BẤT ĐẲNG THỨC BU-NHI-A-CỐP- XKI ĐỂ TÌM CỰC TRỊ Bất đẳng thức Cô-Si: a a a ..... a 1 2 3 n n a , a , a ,.....a 0 a1a2a3......an Với 1 2 3 n thì n Dấu “ = ” xảy ra a1 a2 a3 ...... an Bất đẳng thức Bu-nhi-a-cốp-xki: Với (a1,a2 ,a3 ,.....,an ) và (b1,b2 ,b3 ,.....,bn ) , ta có: 2 2 2 2 2 2 2 (a1b1 a2b2 a3b3 ...... anbn ) a1 a2 .... an b1 b2 ... bn a1 a2 an Dấu “ = ” xảy ra ....... b1 b2 bn 1 1 1 Ví dụ: Cho x >0, y > 0 thoả mãn điều kiện . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức x y 2 A x y . 1 1 Gợi ý: + Vĩ x > 0, y > 0 nên ; ; x; y dều dương. x y 1 1 1 1 1 1 1 + Theo Cô-Si : xy 4 x y 2 x y xy 4 Phương pháp 1: Để tìm cực trị của một biểu thức, ta tìm cực trị của bình phương biểu thức đó ( hay dùng Bất đẳng thức Bu-nhi-a-cốp-xki ) 5 7 Ví dụ1: Tìm GTLN của biểu thức A 3x 5 7 3x ( Điều kiện: x ) 3 3 Gợi ý: A 3x 5 7 3x 12 12 3x 5 7 3x 4 Phương pháp 2: Nhân và chia biểu thức với cùng một số khác 0 x 9 Ví dụ 2: Tìm GTLN của biểu thức A ( ĐK: x 9 ) 5x 9 Tài liệu ôn tập và luyện thi vào lớp 10. Giáo viên : Cao Khắc Dũng x a x b Bài 5 : Cho a, b, x là những số dương . Tìm GTNN của E x x 2 2x 17 Bài 6: Cho x không âm. Tìm GTNN của F 2 x 1 x 6 x 34 Bài 7: Tìm GTNN của G x 3 x 3 2007 Bài 8: Cho x > 0 . Tìm GTNN của H x 12 16 Bài 9: Cho x > 0; y > 0 và x y 6 . Tìm GTNN của K 5x 3y x y x 2 1,2xy y 2 Bài 10: Cho x > y và xy = 5. Tìm GTNN của L x y 25 Bài 11: Cho x > 1. Tìm GTLN của M 4x x 1 3 4 Bài 12: Cho 0 < x < 1. Tìm GTNN của N 1 x x Bài 13*: Cho x, y, z 0 thoả mãn điều kiện x y z a a/ Tìm GTLN của biểu thức A xy yz zx b/ Tìm GTNN của biểu thức B x 2 y 2 z 2 Bài 14*: Cho x, y, z là những số dương thoả mãn điều kiện x y z 12 x y z Tìm GTNN của biểu thức P y z x Bài 15*: Cho x, y, z 0 thoả mãn điều kiện x y z a a a a Tìm GTNN của biểu thức Q 1 1 1 x y z Bài 16*: Cho a, b, c dương thoả mãn điều kiện a b c 1 1 a 1 b 1 c Tìm GTNN của biểu thức A 1 a 1 b 1 c Bài 17*: Cho x, y thoả mãn điều kiện x y 1; x 0 Tìm GTLN của biểu thức B x 2 y 3 Bài 18: Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau: a/ A x x 1 x 2 x 4 ; b/ B x 2008 x 2009 11 Tài liệu ôn tập và luyện thi vào lớp 10. Giáo viên : Cao Khắc Dũng x 2 1,2xy y 2 x y 2 3,2xy 16 10/ +Vận dụng L x y 2 16 8 x y x y x y 25 25 11/ + Vận dụng M 4x 4 x 1 4 2.10 4 24 x 1 x 1 3 4 3x 4 1 x 12/ + Vận dụng N 7 7 4 3 1 x x 1 x x 13a/ x 2 y 2 y 2 z 2 z 2 x 2 xy ; yz ; zx xy yz zx x 2 y 2 z 2 2 2 2 a 2 xy yz zx x y z 2 2 xy yz zx 3A a 2 A 3 2 b/ B x 2 y 2 z 2 x y z 2 xy yz zx Để B nhỏ nhất thì ( xy + yz + zx ) lớn nhất theo câu a/ 2 2 2 2 x y z 2x y 2y z 2z x 14/ Ta có P y z x z x y Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 4 số dương: x 2 x y x y x 2 x 2 yz z 44 4x y z z yz y 2 y z y z y 2 y 2 zx x 44 4y z x x zx z 2 z x z x z 2 z 2 xy y 44 4z x y y xy Do đó: P 2 4(x y z) (x y z) 3(x y z) P 2 3.12 36 Dấu = xảy ra khi x = y = z = 4 a x x y z 2 x 2 2 yz 44 x 2 yz 15/Ta có: 1 ; x x x x a 44 y 2 xz a 44 z 2 644 (xyz) 4 Tương tự : 1 ;1 .Q 64. Dấu = xảy ra khi y y z z xyz a x y z 3 16/Ta có: a + b + c = 1 1 – a = b + c > 0. Tương tự : 1 – b > 0 ; 1 – c > 0. Mặt khác : 1 a 1 1 b c 1 b 1 c 2 1 b 1 c 13
File đính kèm:
- tai_lieu_on_tap_va_luyen_thi_vao_lop_10_mon_toan_cao_khac_du.docx