Tài liệu ôn tập trong thời gian nghỉ học môn Sinh học 6 - Nguyễn Thị Thanh Xuân

docx 6 trang giaoanhay 26/06/2025 80
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu ôn tập trong thời gian nghỉ học môn Sinh học 6 - Nguyễn Thị Thanh Xuân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu ôn tập trong thời gian nghỉ học môn Sinh học 6 - Nguyễn Thị Thanh Xuân

Tài liệu ôn tập trong thời gian nghỉ học môn Sinh học 6 - Nguyễn Thị Thanh Xuân
 Trường THCS Trường Chinh GV: Nguyễn Thị Thanh Xuân
 TÀI LIỆU ÔN TẬP TRONG THỜI GIAN NGHỈ HỌC
 MÔN: SINH HỌC 6
 CHỦ ĐỀ: QUẢ VÀ HẠT (Thời gian: 23/3-30/3)
 Bài 33,34
Quan sát H33.1-2/108
1. Các bộ phận của hạt gồm:
- Vỏ.
- Phôi: Lá mầm, thân mầm, chồi mầm và rễ mầm.
-Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa trong lá mầm hoặc phôi nhũ.
HSTL: Vì sao người ta giữ lại làm giống các hạt to , chắc, mẩy và không sâu bệnh?
2. Đặc điểm thích nghi cách phát tán quả,hạt.
Quan sát H34/110
 Đặc điểm thích nghi cách phát tán quả,hạt.
 Nhờ gió Nhờ ĐV Tự phát tán
Quả có cánh hoặc Quả có vị thơm ngọt, hạt vỏ Vỏ quả tự nứt để hạt tung ra 
túm lông nhẹ. cứng, quả có nhiều gai góc ngoài.
 bám.
HSTL: Qủa và hạt có đặc điểm gì phát tan được nhờ gió, nhờ động vật, vấy ví dụ?
3.Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
Đọc thí nghiệm/113
* Kết luận: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm: Đủ nước, không khí, nhiệt độ 
thích hợp, hạt giống phải có chất lượng tốt
HSTL: Những điều kiện bên ngoài bên trong nào cần cho hạt nảy mầm?
 Bài 36:
Xem bảng/116
1. Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa. Trường THCS Trường Chinh GV: Nguyễn Thị Thanh Xuân
 -Dương xỉ sinh sản bằng bào tử.
- Sự phát triển của dương xỉ: Mặt dưới của dương xỉ có những đốm chứa túi bào tử 
 vòng cơ đẩy bào tử chín rơi ra ngoài bào tử nảy mầm phát triển thành 
nguyên tản cây dương xỉ con.
HSTL: Phân biệt cơ quan sinh dưỡng cây rêu và cây dương xỉ?
 Bài 40
 1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông.
-Thân gỗ, có mạch dẫn, cành màu nâu, xù xì (cành có vết sẹo khi lá rụng).
- Lá nhỏ hình kim
2. Cơ quan sinh sản.
Sinh sản bằng hạt (nón): Thông có 2 loại nón:
+Nón đực: Nhỏ , màu vàng, mọc thành cụm. Vảy (nhị) mang túi phấn chưa có hạt 
 phấn.
+Nón đực: Lớn, mọc riêng lẻ. Vảy (lá noãn) mang noãn. 
-Nón chưa có bầu nhụy chứa noãn (không thể coi nón như hoa được).
-Hạt nằm trên lá noãn hở (hạt trần), nó chưa có quả thật sự.
HSTL: So sánh cấu tạo và sinh sản cây thông và cây dương xỉ?
 Bài 41
1.Đặc điểm của thực vật hạt kín:
Hạt kín là thực vật có hoa.
-Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, 
lá kép). Trong thân có mạch dẫn phát triển.
-Có hạt nằm trong quả (hạt kín), là nhóm thực vật phát triển nhất, tiến hóa hơn cả.
-Môi trường sống rất đa dạng.
 Bài 42
 1. Đặc điểm phân biệt Lớp 2 lá mầm và Lớp 1 lá mầm Trường THCS Trường Chinh GV: Nguyễn Thị Thanh Xuân
 Bài 48
I. Vai trò của thực vật đối với động vật:
1. Thực vật cung cấp ôxi, thức ăn cho động vật.
 - Thực vật hút khí cacbonic thải khí ôxi cung cấp khí thở cho đv.
- Thực vật cung cấp thức ăn cho đv như: quả, hạt, cây, lá
2.Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật:
 Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho 1 số động vật như: chim, khỉ
 Bài 49
3.Các biện pháp bào vệ sự đa dạng của TV.
- Ngăn chặn phá rừng.
- Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm.
- Xây dựng các vườn thực vật, khu bảo tồn
- Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm.
 - Tuyên truyền giáo dục cho nhân dân cùng tham gia bảo vệ rừng.
HSTL: Câu 3/ 159 SGK
 CHỦ ĐỀ: VI KHUẨN- NẤM- ĐỊA Y( thời gian : 20/4-27/4)
 Bài 50
4. Vai trò của vi khuẩn
 a. Vi khuẩn có ích
 - VK có vai trò trong thiên nhiên và trong đời sống con người
- Chúng phân hủy các chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng do đó đảm 
 bảo nguồn vật chất trong tự nhiên
- VK góp phần hình thành than đá dầu lủa, nhiều VK có ích được ứng dụng trong 
 công nghiệp và nông nghiệp
b. Vi khuẩn có hại
- VK có hại gây bệnh cho người, vật nuôi, cây trồng và gây hiện tượng thối rữa 
 làm hỏng thức ăn ô nhiễm môi trường

File đính kèm:

  • docxtai_lieu_on_tap_trong_thoi_gian_nghi_hoc_mon_sinh_hoc_6_nguy.docx