Sáng kiến kinh nghiệm Phương Pháp nâng cao hiệu quả dạy từ vựng Tiếng Anh lớp 9

doc 13 trang giaoanhay 29/04/2025 120
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương Pháp nâng cao hiệu quả dạy từ vựng Tiếng Anh lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Phương Pháp nâng cao hiệu quả dạy từ vựng Tiếng Anh lớp 9

Sáng kiến kinh nghiệm Phương Pháp nâng cao hiệu quả dạy từ vựng Tiếng Anh lớp 9
 Phương Pháp nâng cao hiệu quả dạy từ vựng Tiếng Anh lớp 9. 
 MỤC LỤC:
 Mục lục Trang 
 Mục lục
 I/ Phần mở đầu
 1 Lý do chọn đề tài
 2. Mục đích nghiên cứu
 3. Đối tượng , phạm vi nghiên cứu
 4 Nhiệm vụ nghiên cứu
 5. PP nghiên cứu
 5.1 Quan sát sư phạm
 5.2 Điều tra giáo dục
 5.3 Phân tích tổng hợp, rút kinh nghiệm 
 5.4 Sử dụng các công thức toán học 
 6.Nội dung của đề tài
 II/ Nội dung đề tài
 Chương I: Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu
 1. Cơ sở pháp lý
 2. Cơ sở lý luận
 3. Cơ sở thực tiễn
 Chương II: Thực trạng của đề tài nghiên cứu
 1. Khái quát phạm vi địa bàn nghiên cứu
 2. Thực trạng của đề tài nghiên cứu
 3. Nguyên nhân thực trạng
 Chương III: Biện pháp, giải pháp chủ yếu để thực hiện đề 
 tài
 1. Cơ sở đề xuất các giải pháp
 2. Các giải pháp chủ yếu
 3. Tổ chức triển khai thực hiện
 III. Kết luận và khuyến nghị
 1. Kết luận
 2. Khuyến nghị
 Đánh giá của HĐKH các cấp 
 Danh mục tham khảo
 4
GV: Nguyễn Thị Kim Anh trường THCS Hòa Định 
Tây Phương Pháp nâng cao hiệu quả dạy từ vựng Tiếng Anh lớp 9. 
 - Điều tra thực trạng của việc dạy và học môn tiếng Anh. Xác định được 
những nguyên nhân dẫn đến việc học sinh học tiếng Anh còn yếu, kém đặc biệt 
là việc đọc, phát âm, vận dụng từ vựng .
 - Đề ra các giải pháp để khắc phục những tồn tại. 
5. Phương pháp nghiên cứu:
 5.1 Quan sát sư phạm:
 Để thực hiện nội dung của đề tài, tôi đã sử dụng một số phương pháp 
cơ bản như sau:
- Tổng hợp lí luận thông qua các tài liệu sách giáo khoa và thực tế giảng dạy
- Đúc rút kinh nghiệm qua quá trình nghiên cứu.
 5.2 Điều tra giáo dục:
 Điều tra giáo dục là phương pháp điều tra một số lượng lớn các đối tượng 
nghiên cứu ở một thời điểm hay nhiều thời điểm . Điều tra giáo dục để thu thập 
thông tin từ đối tượng nghiên cứu, nắm bắt số liệu số lượng lớn đối tượng, xác 
định tính phổ biến chuẩn bị công việc tiếp theo.
 5.3 Phân tích và tổng hợp, rút kinh nghiệm:
 Phân tích và tổng hợp là phương pháp dùng thực tiễn để kiểm tra lý luận 
và dùng lý luận để phân tích kết quả thực tiễn. Xem xét đánh giá rút kinh 
nghiệm.
 6. Nội dung của đề tài:
 Chương 1: Cơ sở lí luận.
 Chương 2: Thực trạng của đề tài nghiên cứu.
Chương 3: Phương pháp nâng cao hiệu quả dạy từ vựng ở môn Tiếng Anh 9.
 PHẦN THỨ HAI
 NỘI DUNG ĐỀ TÀI
CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận:
1. Cơ sở pháp lý:
 Luật giáo dục năm 2005 ( điều 5) quy định: “ Phương pháp giáo dục phải 
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy, sáng tạo của người học, bồi 
dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê, học tập 
và ý chí vươn lên”.
 Với mục tiêu giáo dục phổ thông là “ giúp học sinh phát triển toàn diện 
về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực 
cá nhân, tính năng động và sáng tạo hình thành nhân cách con người Việt Nam 
XHCN, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên học đi vào cuộc sống lao động, 
tham gia xây dựng vào bảo vệ tổ quốc ”. 
 Quyết định số 16/2006/QĐ- BGD ĐT ngày 05/05/2006 đã nêu: “ phải 
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phải phù hợp 
đặc trưng bộ môn, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện từng lớp học, bồi 
 6
GV: Nguyễn Thị Kim Anh trường THCS Hòa Định 
Tây Phương Pháp nâng cao hiệu quả dạy từ vựng Tiếng Anh lớp 9. 
phải có sự chăm chỉ, mà phần lớn học sinh chúng ta học chưa sâu, chưa có được 
một vốn từ vựng cần thiết để sử dụng cho việc học tập.
3.Nguyên nhân của thực trạng:
 - Về phía học sinh: nhiều em chưa có phương pháp học đúng đắn. Hơn 
nữa ở trường các em không tập trung tiếp thu bài, về nhà thì không luyện tập, 
không học thuộc nghĩa của từ, không vận dụng được từ vào ngữ cảnh.
 - Về sự phân bố tiết dạy, đôi lúc các em phải học tiết đôi, trong một buổi 
học các em tiếp nhận quá nhiều kiến thức. Điều này chắc chắn sẽ gây ra một sự 
quá tải cho học sinh, gây ảnh hưởng rất nhiều đến việc học bài cũ và chuẩn bị 
bài mới của học sinh.
 - Các em còn có tâm lí mắc cỡ khi phát âm.
 - Đồ dùng dạy học chưa được trang bị đầy đủ.
 - Về phía phụ huynh: là một địa phương còn nhiều khó khăn về kinh tế 
nên nhiều phụ huynh cũng chưa thật sự quan tâm đến việc học của con em. 
Thêm vào đó, điều kiện học tập của các em còn nhiều thiếu thốn, thời gian tự 
học cũng không nhiều vì phần lớn các em sau mỗi buổi học còn phụ giúp công 
việc gia đình.
CHƯƠNG III: Biện pháp chủ yếu để thực hiện đề tài:
1. Cơ sở đề xuất các giải pháp:
 Để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh trong học tập 
thì người giáo viên cần tổ chức quá trình dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt 
động của người học. Trong quá trình dạy và học, giáo viên chỉ là người truyền 
tải kiến thức đến học sinh. Học sinh muốn lĩnh hội tốt những kiến thức đó thì 
các em phải tự học bằng chính các hoạt động của mình. Phương pháp chủ đạo 
trong dạy học từ trong tiếng Anh là lồng ghép, nghĩa là từ mới cần được dạy 
trong ngữ cảnh. Ngữ cảnh có thể là một bài đọc, một đoạn hội thoại hay một bài 
khóa. Tuy nhiên, nói cho cùng thì vấn đề là dùng từ mới như thế nào, dạy cấu 
trúc mới như thế nào để học sinh biết cách sử dụng trong giao tiếp bằng Tiếng 
Anh.
 Để có thể dạy từ vựng tốt và có hiệu quả, trước hết bản thân giáo viên 
phải có kiến thức bộ môn tốt, phải biết chọn thủ thuật dạy từ một cách hợp lý, 
khoa học, phải hiểu biết rộng về kiến thức nền để có thể giải thích, làm rõ cho 
học sinh, hiểu về các chủ điểm có trong chương trình , phải nắm vững phương 
pháp giảng dạy, nhất là phương pháp dạy từ.
 Nhận thức được những yêu cầu đó, bản thân tôi ngoài việc tích cực học 
tập, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, đã tìm tòi nhiều biện pháp, tập trung vào 
các vấn đề sau.
2. Các giải pháp chủ yếu:
Khi dạy bất kì một từ nào, Giáo viên phải đảm bảo các yêu cầu sau:
 a. Dạy hình thức ngôn ngữ ( Teaching form):
 8
GV: Nguyễn Thị Kim Anh trường THCS Hòa Định 
Tây Phương Pháp nâng cao hiệu quả dạy từ vựng Tiếng Anh lớp 9. 
 + Từ bị động ( passive vocabulary) là những từ học sinh chỉ hiểu và nhận 
 biết khi nghe và đọc.
 - Học sinh đã biết từ này chưa?
 Giáo viên cần xác định rõ từ mình định dạy có thật sự là từ cần thiết hay 
 không. Vốn từ của học sinh luôn được mở rộng bằng nhiều con đường và 
 cũng có thể bị quên bằng nhiều lý do khác nhau. Để tránh tình trạng giới 
 thiệu những từ không cần thiết và mất thời gian, giáo viên có thể dùng những 
 thủ thuật nhằm phát hiện xem các em đã biết từ đó chưa và biết từ đâu. Giáo 
 viên dùng các thủ thuật như eliciting, brainstorming hoặc có thể hỏi trực tiếp 
 học sinh những từ nào là từ mới và có trong bài.
 b. Tách từ cần dạy từ tình huống bài học:( Selecting vocabulary from the 
 text):
 Hoạt động giới thiệu từ mới bao giờ cũng lồng ghép với hoạt động khai thác, 
 giới thiệu nội dung bài học. Sau đây là một số thủ thuật đặc thù cho từ vựng 
 như:
 c. Đọc to từ cần dạy rồi viết từ lên bảng ( Saying it aloud, then write it on the 
 board).
 - Theo nguyên tắc, học sinh luôn phải bắt đầu bằng hoạt động nghe, cũng 
 như khi các em bắt đầu học tiếng mẹ đẻ.
 - Bắt đầu hoạt động nghe để học sinh làm quen với âm vị ( phonetic) của từ 
 một cách độc lập, tạo được ấn tượng đầu tiên về cách phát âm.
 d. Cung cấp hình thức từ ( giving form): lúc này từ mới đã xuất hiện trên 
 bảng, giáo viên phải làm các việc sau:
 - Cung cấp phiên âm của từ: chỉ ghi những âm tiết chính vào phía trên những 
 mẫu tự mang âm tiết đó, không nên cung cấp toàn bộ phiên âm của cả từ 
 theo kiểu trong từ điển, làm như thế sẽ không đảm bảo thời gian và sa đà vào 
 việc dạy ngữ âm, dẫn đến không đảm bảo thời gian, cung cấp trọng âm.
 e. Cung cấp nghĩa và cách sử dụng từ ( Giving meaning and use): đây là 
 phần quan trọng nhất của cả quá trình dạy từ mới . Giáo viên phải làm những 
 việc sau;
 - Cung cấp từ loại của từ.
 - Cho học sinh biết đây là từ chủ động hay bị động.
 f. Lựa chọn thủ thuật phù hợp để dạy nghĩa của từ ( Choosing appropriate 
 techniques to give meaning of words) ( các thủ thuật đã nêu rõ ở phần dạy 
 nghĩa của từ.
 g. Điều khiển học sinh đọc lại từ mới, các từ liên quan, ví dụ ( Conducting 
 the repetition of word list).
 - Điều khiển học sinh đọc theo trình tự cả lớp đồng thanh, nhóm, cá nhân ( 
 đọc từ, các lưu ý về ngữ pháp của từ, các trường hợp ngoại lệ, ví dụ).
 - Cho học sinh viết vào vở.
 Một số ví dụ minh hoạ:
 Ví dụ 1. ENGLISH 9 
 UNIT 2: CLOTHING
 10
GV: Nguyễn Thị Kim Anh trường THCS Hòa Định 
Tây Phương Pháp nâng cao hiệu quả dạy từ vựng Tiếng Anh lớp 9. 
- Thường xuyên cho học sinh nghe đĩa, băng hình để bước đầu giúp các em 
quen với cách đọc của người bản xứ sau đó yêu cầu các em lặp lại từ đã nghe 
dưới sự hướng dẫn của giáo viên. 
- Trong các giờ học, tôi tổ chức cho học sinh luyện đọc từ vựng cá nhân, đồng 
thanh để giúp các em được học hỏi lẫn nhau. Đó cũng là hình thức để kĩ năng 
nói được rèn nhiều hơn.
- Hướng dẫn và luyện các em phát âm những từ đơn giản đến những từ khó 
hơn.
- Tuyên dương đối với những em có cách phát âm hay đồng thời khuyến khích 
những em còn chưa mạnh dạn trong phát âm.
- Sau mỗi giờ học tôi thường tổ chức và cho các em tham gia trò chơi để tạo tâm 
lí thoải mái cho học sinh và không gây sự căng thẳng trong giờ học.
 Kết 
 quả SĨ GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM TBTL
 LỚP SỐ 
 thốn SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL
 g kê 9A1 36 1 2.8 7 19.4 18 50.0 10 27.8 0 0.0 26 72.2
 9A2 34 2 5.9 2 5.9 22 64.7 8 23.5 0 0.0 26 76.5
 học 9A3 36 2 5.6 3 8.3 18 50.0 13 36.1 0 0.0 23 63.9
 kì 1 9A4 36 4 11.1 6 16.7 13 36.1 13 36.1 0 0.0 23 63.9
 9A5 35 1 2.9 8 22.9 19 54.3 7 20.0 0 0.0 28 80.0
 năm 
 K. 9 177 10 5.6 26 14.7 90 50.8 51 28.8 0 0.0 124 70.1
 học 
 2013- 2014:
 Đề xuất với chuyên môn nhà trường triển khai áp dụng biện pháp này trong 
 học kì 2 năm học 2013-2014.
III.KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.
1.Kết luận:
 Mục đích của việc dạy Tiếng Anh là giúp cho học sinh phát triển kỉ năng 
nghe, nói,đọc, viết , phù hợp với lứa tuổi và trình độ.Giúp học sinh nâng cao 
kiến thức, hiểu biết thêm về cuộc sống, xã hội.
 Mục đích của việc dạy từ vựng là góp phần nâng cao vốn từ để các em dễ 
dàng ứng dụng vào phát triển các kỉ năng, mở rộng kiến thức .
 12
GV: Nguyễn Thị Kim Anh trường THCS Hòa Định 
Tây Phương Pháp nâng cao hiệu quả dạy từ vựng Tiếng Anh lớp 9. 
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI SKKN CỦA HĐKH NHÀ TRƯỜNG
I.NHẬN XÉT SKKN: 
 1.ĐỔI MỚI :
 2.LỢI ÍCH :
 3.KHOA HỌC :
TIÊUCHUẨN TIÊU CHÍ ĐIỂM 
 1 Có đối tượng nghiên cứu 
 2 Có giải pháp mới và sáng tạo để nâng cao 
1 ĐỔI MỚI
 hiệu quả công vụ.
 3 Có đề xuất hướng nghiên cứu mới .
 Có chứng cứ cho thấy SKKN đã tạo hiệu quả 
 LỢI
2 4 cao hơn ,đáng tin,đáng khen ( Phân biệt SK 
 ÍCH
 chưa áp dụng với SK đã áp dụng)
 Có phương pháp nghiên cứu cải tiến phù hợp 
 KHOA 5 với nghiệp vụ và tổ chức thực hiện của đơn 
3
 HỌC vị ( NĐ 20/CP/ 08.2.1965)
 6 Đạt logic ,nội dung văn bản SKKN dễ hiểu .
 KHẢ Có thể áp dụng SKKN cho nhiều người 
4 7
 THI ,nhiều nơi.
 Hình thức văn bản theo quy địnhcủa các cấp 
5 HỢP LỆ 8
 quản lí thi đua đã qui định .
TỔNG CỘNG
XẾP LOẠI
 4.KHẢ THI:
 14
GV: Nguyễn Thị Kim Anh trường THCS Hòa Định 
Tây 

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_nang_cao_hieu_qua_day_tu_v.doc