Sáng kiến kinh nghiệm Giáo án dạy học theo chủ đề tích hợp Lịch sử 9
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Giáo án dạy học theo chủ đề tích hợp Lịch sử 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Giáo án dạy học theo chủ đề tích hợp Lịch sử 9

TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ TỔ: SỬ- ĐỊA CHUYÊN ĐỀ GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LỊCH SỬ 9 BIẾT HIỂU DỤNG DỤNG THẤP CAO Tình hình của nước Mĩ sau chiến Vì áo Mĩ Năng lực chung hoặc Nước Mĩ tranh, giàu mạnh năng lực chuyên biệt chính nhất sau CT ứng với nội dung 1 sách đối nội, ngoại Tình Nguyên Từ sự Năng lực chung hoặc hình nhân kinh tế phát triển năng lực chuyên biệt Nhật Bản nhật bản kinh tế ứng với nội dung 2 sau chiến phát triển của Nhật tranh, thần kì Bản. Theo Nhật Bản Chính em, Việt sách đối Nam có ngoại thể học Nhật Bản tập được gì từ Nhật Bản Nét nổi Nguyên Nguyên Năng lực chung hoặc bật các nhân và quá nhân năng lực chuyên biệt nước Tây trình liên chung kinh ứng với nội dung 3 Các Nước Âu sau kết khu vực tế Mĩ, Nhật Tây Âu chiến Bản, Tây tranh Âu phát triển (Mỗi một nội dung theo chuẩn KTKN trong bảng mô tả giáo viên có thể xác định một, một vài hoặc tất cả các mức độ nhận thức tùy vào nội dung chuẩn KTKN và đối tượng nhận thức của học sinh) IV. CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO BẢNG MÔ TẢ. (Câu hỏi phải có gợi ý đáp án, câu hỏi sử dụng để kiểm tra bài cũ, hoạt động bài mới, củng cố, hướng dẫn về nhà, sử dụng trong kiểm tra đánh giá kết thúc chủ đềCâu hỏi, bài tập phải đảm bảo số lượng và chất lượng câu hỏi của mỗi mức độ KTĐG và tùy thuộc vào nội dung tìm hiểu của chủ đề. Lưu ý 01 nội dung theo chuẩn KTKN có thể xây dựng câu hỏi bài tập, KTĐG cho các mức độ nhận thức.hệ thống câu hỏi bài tập xây dựng cần triệt để sử dụng nhất là trong phần bài mới); Câu hỏi nên lập từ câu 1, câu 2 đến hết nối tiếp theo các mức độ nhận thức. 1. Mức độ nhận biết: * Nước Mĩ: Câu 1: Đâu là yếu tố tiến bộ trong những yếu tố thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng từ sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Mĩ giàu lên trong chiến tranh thế giới thứ hai nhờ bán vũ khí cho các bên tham chiến. B. Khai thác những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật. C. Tập trung cao sản xuất và tư bản. D. Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng nhanh chóng. Câu 11: Bước sang những năm 60 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật bản đã có vị trí như thế nào trong thế giới tư bản? A. Là một trong ba trung tâm kinh tế thế giới. B. Vươn lên đứng hàng thứ hai thế giới – sau Mĩ. C. Đứng đầu trong thế giới tư bản. D. Là quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế cao nhất thế giới. Câu 12: Hãy xác định rõ những nội dung chính trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Chấp nhận cho Mĩ bảo hộ và đóng quân. B. Thi hành chính sách đối ngoại cứng rắn. C. Phát triển mạnh mẽ các quan hệ kinh tế đối ngoại. D. Thực hiện chính sách thù địch đối với các nước Đông Nam Á, Đông Á Câu 13: Hãy nối các cột thời gian cột A với nội dung cột B sao cho đúng. Cột A (Thời gian) Nối Cột B (Nội dung) A. 1945 – 1950 1. Thời kì kinh tế phát triển thần kì B. 1960 – 1970 2. Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế thế giới C. Sau 1970 3. Thời kì khôi phục kinh tế D. Đầu những năm 90 của 4. Kinh tế Nhật Bản lâm vào suy thoái kéo dài TK XX chưa từng thấy từ sau chiến tranh thế giới thứ hai Câu 14: Trình bày những đặc điểm cơ bản trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai. * Các nước Tây Âu Câu15: Nét nổi bật của các nước Tây Âu sau chiến tranh TGII ( Kinh tế, Chính trị, đối ngoại ) 2. Mức độ thông hiểu: * Nước Mĩ: Câu 1: Em hãy giải thích vì sao nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. * Nhật Bản: Câu 2: Vì sao cuộc chiến tranh Triều Tiên (6 – 1950) lại là “ngọn gió thần” thổi vào nền kinh tế Nhật Bản? Câu 3: Nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản? * Các nước Tây Âu Câu 4: Nguyên nhân và quá trình liên kết khu vực các nước Tây Âu 3. Mức độ vận dụng thấp: Câu 1: Nguyên nhân chung nhất dẫn đến kinh tế của Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu phát triển 4. Mức độ vận dụng cao: Câu 2: Từ sự phát triển kinh tế của Nhật Bản. Theo em, Việt Nam có thể học tập được gì từ Nhật Bản? V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Tổ chức lớp: nào trong thế giới tư - Trả lời SGK bản? Câu15:Nét nổi bật của các nước Tây Âu sau chiến tranh TGII ( Kinh tế, Chính trị, đối ngoại ) Tiết 2 Nội dung Hoạt động Hoạt động Dự kiến kết quả thu công việc của giáo viên của học sinh được sau hoạt động * Nước Mĩ: Câu 1: Em hãy giải thích vì sao nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. * Nhật Bản: Câu 2: Vì sao cuộc chiến tranh Mức độ Triều Tiên (6 – 1950) lại là - HS trả lời- nhận thông “ngọn gió thần” thổi vào nền xét- bổ sung hiểu: kinh tế Nhật Bản? Câu 3: Nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản? * Các nước Tây Âu Câu 4: Nguyên nhân và quá trình liên kết khu vực các nước Tây Âu Tiết 3 Nội dung Hoạt động Hoạt động Dự kiến kết quả thu công việc của giáo viên của học sinh được sau hoạt động Câu 1: Nguyên nhân chung nhất dẫn đến kinh tế của Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu phát triển Câu 2: Từ sự phát triển kinh tế Mức độ - HS trả lời- nhận của Nhật Bản. Theo em, Việt vận dụng xét- bổ sung Nam có thể học tập được gì từ Nhật Bản? Câu 3: Nguyên nhân chung dẫn đến sự phát triển kinh tế
File đính kèm:
chuyen_de_giao_an_day_hoc_theo_chu_de_tich_hop_lich_su_9.doc