Ôn tập Vật lí 9 - Lê Thị Hà
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Vật lí 9 - Lê Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập Vật lí 9 - Lê Thị Hà

ÔN TẬP VẬT LÍ 9 Giáo viên :Lê Thị Hà Thời gian thực hiện :23/3 đến 28/3 1- Các tác dụng của dòng điện xoay chiều – Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều. - Dòng điện xoay chiều có tác dụng như dòng điện một chiều: tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ - Lực điện từ (tác dụng từ) đổi chiều khi dòng điện đổi chiều. - Dùng ampe kế và vôn kế xoay chiều có kí hiệu AC (hay ~) để đo giá trị hiệu dụng của CĐDĐ và HĐT xoay chiều. Khi mắc ampe kế và vôn kế xoay chiều vào mạch điện xoay chiều không cần phân biệt chốt (+) hay (- ).. - Các công thức của dòng điện một chiều có thể áp dụng cho các giá trị hiệu dụng của cường độ và HĐT của dòng điện xoay chiều - Học thuộc ghi nhớ trả lời các câu hỏi SGK -Làm BT 35.2 35.5 SBT 2-Truyền tải điện năng đi xa: - Khi truyền tải điện năng đi xa bằng đường dây dẫn sẽ có một phần điện năng hao phí do hiện tượng tỏa nhiệt trên đường dây. - Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây dẫn tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn - Để giảm hao phí trên đường dây truyền tải điện năng đi xa ta có các phương án sau: + Tăng tiết diện dây dẫn (tốn kém) + Chọn dây có điện trở suất nhỏ (tốn kém) + Tăng hiệu điện thế (thường dùng) - Khi truyền tải điện năng đi xa phương án làm giảm hao phí hữu hiệu nhất là tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn bằng các máy biến thế. - Học thuộc nội dung ghi nhớ, đọc nội dung có thể em chưa biết - Làm BT 36.3 36.4 SBT. 3. Máy biến thế - Khi đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của một máy biến thế thì ở hai đầu của cuộn dây thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều. - Không thể dùng dòng điện một chiều không đổi (dòng điện một chiều) để chạy máy biến thế được. - Tỉ số hiệu điện thế ở hai đầu các cuộn dây của máy biến thế bằng tỉ số U n giữa số vòng của các cuộn dây đó. 1 1 U2 n2 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 9 Giáo viên :Lê Thị Hà Thời gian thực hiện :30/3 đến 4/4 1 .Bài tập về truyền tải điên năng đi xa , và máy biến thế : Bài tập 1: “ Người ta muốn truyền đi một công suất điện100KW bằng dây dẫn có điện trở 2 H ĐT từ trạm truyền điện là 500V a) Tính CĐDĐ chạy trên dây b)Tính Php trên đường truyền tải và H của quá trìng truyền tải. c)Tính H ĐT tại hai đầu dây tiêu thụ Bài 1: Giải 5 Cho Po= 100KW =10 W a) Cường độ dòng điện R = 2 ta có P0 = U0.I U0 = 500V I = P0 / U0 = 200A Tính: a) I=? b) Công suất hao phí 2 4 b) Php=? H=? Php= I . R = 8.10 W c) Utt=? Công suất tiêu thụ 4 Pi = P0 - Php = 2.10 W Hiệu suất truyền tải H = Pi / Po = 0,2 = 20% c) Hiệu điện thế đầu dây tiêu thụ Utt = Uo – Ud = Uo- I.R = 100V Bài tập 2: Người ta dùng một máy biến thế để hạ HĐT từ 110V xuống còn 9V và 6V, cuộn thứ cấp có 3 đầu ra 0-6V-9V, số vòng dây quấn giữa hai đầu 6V-9V là 45 vòng. Tìm số vòng dây của cuộ thứ cấp và sơ cấp Bài 2 Cho: U1=110V U2=9V U3 =6V giải n’ =45 vòng tìm n1; n2 ? HĐT hai đầu dây 6V-9V U’ = 9 – 6 = 3V ta có U n n'.U 1 1 n 1 1650(vong ) U / n' 1 U ' H ĐT lớn nhất ở cuộn thứ cấp là 9V nên ta có U 2 9 n2 n1. 1650 135(vong) U1 110 12. Vì dòng điện không đổi, không tạo ra từ trường biến thiên, nên số đường sức từ xuyên qua cuộn thứ cấp không biến đổi không xuất hiện dòng điên cảm ứng. 13.Trường hợp a. Vì số đường sức từ xuyên qua S của khung dây luôn không đổi, bằng 0 khung dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
File đính kèm:
on_tap_vat_li_9_le_thi_ha.doc