Ôn tập và luyện thi vào lớp 10 THPT môn Toán - Cao Khắc Dũng
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập và luyện thi vào lớp 10 THPT môn Toán - Cao Khắc Dũng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập và luyện thi vào lớp 10 THPT môn Toán - Cao Khắc Dũng
ÔN TẬP VÀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 THPT ĐỀ 1: A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,00 điểm): Câu 1: 2x 5 xác định khi và chỉ khi: 5 5 2 2 A. x ≥ B. x < C. x ≥ D. x ≤ 2 2 5 5 Câu 2: (x 1)2 bằng: A. x-1 B. 1-x C. x 1 D. (x-1)2 Câu 3: Trong các hàm sau hàm số nào nghịch biến: 2 A. y = 1+ x B. y = 2x C. y= 2x + 1 D. y = 6 -2 (1-x) 3 Câu 4: Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = 2-3x A.(1;1) B. (2;0) C. (1;-1) D.(2;-2) 2x y 1 Câu 5: Hệ phương trình: có nghiệm là: 4x y 5 A. (2;-3) B. (2;3) C. (0;1) D. (-1;1) 1 Câu 6: Cho hàm số y = x2 . Kết luận nào sau đây đúng. 2 A. Hàm số trên đồng biến B. Hàm số trên đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0. C. Hàm số trên đồng biến khi x 0. D. Hàm số trên nghịch biến. Câu 7: Trên hình 1.2 ta có: H 1.2 A. x = 9,6 và y = 5,4 B. x = 5 và y = 10 9 C. x = 10 và y = 5 D. x = 5,4 và y = 9,6 x y 15 AB 3 Câu 8: Tam giác ABC vuông tại A có ,đường cao AH = 15 cm. AC 4 Khi đó độ dài CH bằng: A. 20 cm B. 15 cm C. 10 cm D. 25 cm Câu 9: Trong H2 cho OA = 5 cm; O’A = 4 cm; AI = 3 cm. A Độ dài OO’ bằng: A. 9 B. 4 + 7 O' I O C. 13 D. 41 H2 1 Page GIÁO VIÊN: CAO KHẮC DŨNG – THCS NGUYỄN CHÍ THANH ÔN TẬP VÀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 THPT ĐỀ 2: A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,00 điểm): 1 1 Câu 1: Giá trị biểu thức bằng: 2 3 2 3 1 A. -2 3 B. 4 C. 0 D. 2 Câu 2: Kết quả phép tính 9 4 5 là: A. 3 - 2 5 B. 2 - 5 C. 5 - 2 D. 5 2 Câu 3: Các đường thẳng sau đường thẳng nào song song với đường thẳng: y = 1 - 2x. 2 A. y = 2x-1 B. y = 2 1 x C. y = 2x + 1 D. y = 6 -2 (1+x) 3 Câu 4: Nếu 2 đường thẳng y = -3x+4 (d 1) và y = (m+1)x + m (d2) song song với nhau thì m bằng: A. - 2 B. 3 C. - 4 D. -3 5x 2y 4 Câu 5: Hệ phương trình có nghiệm là: 2x 3y 13 A. (4;8) B. ( 3,5; - 2 ) C. ( -2; 3 ) D. (2; - 3 ) 2 Câu 6: Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình x + x -1 = 0 2 2 thì x1 + x2 bằng: A. - 1 B. 3 C. 1 D. – 3 Câu 7: Cho tam giác ABC với các yếu tố trong hình A 1.1 Khi đó: H 1.1 b2 b b2 b' A. B. c b c2 c c2 c h 2 2 b b' b b c' b' B C C. 2 D. 2 c c' c c' H a Câu 8: Cho hình vuông MNPQ có cạnh bằng 4 cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông đó bằng: A. 2 cm B. 2 3 cm C. 4 2 cm D. 2 2 cm Câu 9: Cho đường tròn (O; 25 cm) và dây AB bằng 40 cm . Khi đó khoảng cách từ tâm O đến dây AB có thể là: A. 15 cm B. 7 cm C. 20 cm D. 24 cm Câu 10: Trong hình 1. Biết AC là đường kính của (O) A và góc BDC = 600. Số đo góc x bằng: D o A. 400 B. 450 60 0 0 C. 35 D. 30 B x C H1 3 Page GIÁO VIÊN: CAO KHẮC DŨNG – THCS NGUYỄN CHÍ THANH ÔN TẬP VÀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 THPT ĐỀ 3: A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,00 điểm): 2x Câu 1: Với giá trị nào của x thì biểuthức sau không có nghĩa 3 A. x 0 C. x ≥ 0 D. x ≤ 0 Câu 2: Giá trị biểu thức 15 6 6 15 6 6 bằng: A. 12 6 B. 30 C. 6 D. 3 Câu 3: Nếu 2 đường thẳng y = -3x+4 (d 1) và y = (m+1)x + m (d2) song song với nhau thì m bằng: A. - 2 B. 3 C. - 4 D. -3 Câu 4: Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x-5 là: A.(4;3) B. (3;-1) C. (-4;-3) D.(2;1) 2x y 1 Câu 5: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ p.trình 3x y 9 A. (2;3) B. ( 3; 2 ) C. ( 0; 0,5 ) D. ( 0,5; 0 ) Câu 6: Cho phương trình bậc hai x2 - 2( m-1)x - 4m = 0. Phương trình có 2 nghiệm khi: A. m ≤ -1 B. m ≥ -1 C. m > - 1 D. Với mọi m. Câu 7: Nếu hai đường tròn (O) và (O’) có bán kính lần lượt là R=5cm và r= 3cm và khoảng cách hai tâm là 7 cm thì (O) và (O’) A. Tiếp xúc ngoài B. Cắt nhau tại hai điểm C. Không có điểm chung D. Tiếp xúc trong Câu 8: Cho đường tròn (O ; 1); AB là một dây của đường tròn có độ dài là 1. Khoảng cách từ tâm O đến AB có giá trị là: 1 3 1 A. B. 3 C. D. 2 2 3 A D N H5 B x H6 B x O O M P 30 o o 78o M x 70 H4 C C Q A Hình 5 Hình 6 Câu 9: Trong hình 4. Biết AC là đường kính của (O). Góc ACB = 300 Số đo góc x bằng: A. 400 B. 500 C. 600 D. 700 Câu 10: Trong hình 5. Biết MP là đường kính của (O). Góc MQN = 780 Số đo góc x bằng: A. 70 B. 120 C. 130 D. 140 5 Page GIÁO VIÊN: CAO KHẮC DŨNG – THCS NGUYỄN CHÍ THANH ÔN TẬP VÀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 THPT ĐỀ 4 A/ Phần trắc nghiệm (3,00 điểm): Câu 1: 3 2x xác định khi và chỉ khi: 3 3 3 3 A. x > B. x < C. x ≥ D. x ≤ 2 2 2 2 Câu 2: Kết quả phép tính 9 4 5 là: A. 3 - 2 5 B. 2 - 5 C. 5 - 2 D. 5 2 Câu 3: Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất: 1 2 A. y = 1- B. y = 2x C. y= x2 + 1 D. y = 2 x 1 x 3 Câu 4: Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến trên R 2 A. y = 1- x B. y = 2x C. y= 2x + 1 D. y = 6 -2 (x +1) 3 Câu 5: Hai đường thẳng y = (m-3) x+3 (với m 3) và y = (1-2m) x +1 (với m 0,5) sẽ cắt nhau khi: 4 4 A. m B. m 3; m 0,5; m C. m = 3; D. m = 0,5 3 3 Câu 6: Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 3x - 2y = 5: A. (1;-1) B. (5;-5) C. (1;1) D.(-5 ; 5) Câu 7: Trên hình 1.2 ta có: H 1.2 E. x = 9,6 và y = 5,4 F. x = 5 và y = 10 9 G. x = 10 và y = 5 x y H. x = 5,4 và y = 9,6 15 Câu 8: Nếu hai đường tròn (O) và (O’) có bán kính lần lượt là R=5cm và r= 3cm và khoảng cách hai tâm là 7cm thì vị trí tương đối của (O) và (O’) là A. Tiếp xúc ngoài B. Cắt nhau tại hai điểm C. Không có điểm chung D. Tiếp xúc trong Câu 9: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có hai cạnh đối AB và CD cắt nhau tại M . Nếu góc BAD bằng 800 thì góc BCM bằng : A. 1100 B. 300 C. 800 D . 550 Câu 10: Cho tam giác ABC vuông tại A; AC = 3 cm; AB = 4 cm. Quay tam giác đó một vòng quanh cạnh AB của nó ta được một hình nón. Diện tích xung quanh của hình nón đó là: A. 20 (cm2) B. 48 (cm2) C. 15 (cm2) D. 64 (cm2) Câu 11: Biết AC là đường kính của (O) và góc BDC = 600. Số đo góc x bằng: A D o 60 B x C H1 A. 400 B. 450 C. 350 D. 300 7 Page GIÁO VIÊN: CAO KHẮC DŨNG – THCS NGUYỄN CHÍ THANH ÔN TẬP VÀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 THPT ĐỀ 5 A/ Phần trắc nghiệm (3,00 điểm): Câu 1: Giá trị của x để 2x 1 3 là: A. x = 13 B. x =14 C. x =1 D. x =4 5 5 Câu 2: Giá trị biểu thức bằng: 1 5 A. 5 B. 5 C. 4 5 D. 5 m 2 Câu 3: Hàm số y = .x 4 là hàm số bậc nhất khi m bằng: m 2 A. m = 2 B. m ≠ - 2 C. m ≠ 2 D. m ≠ 2; m ≠ - 2 Câu 4: Hàm số y = (m -3)x +3 nghịch biến khi m nhận giá trị: A. m 3 C. m ≥3 D. m ≤ 3 kx 3y 3 3x 3y 3 Câu 5: Hai hệ phương trình và là tương đương khi k bằng: x y 1 x y 1 A. k = 3. B. k = -3 C. k = 1 D. k= -1 Câu 6: Phương trình mx2 - x - 1 = 0 (m ≠ 0) có hai nghiệm khi và chỉ khi: 1 1 1 1 A. m ≤ B. m ≥ C. m > D. m < 4 4 4 4 Câu 7: Khoanh tròn trước câu trả lời sai. Cho 35O , 55O . Khi đó: A. sin = sin ; B. sin = cos; C. tg = cotg ; D. cos = sin Câu 8: Cho đường tròn (O; 25 cm) và dây AB bằng 40 cm . Khi đó khoảng cách từ tâm O đến dây AB là: A. 15 cm B. 7 cm C. 20 cm D. 24 cm Câu 9: Hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn(O; R) cắt nhau tại M sao cho MA = R 3 . Khi đó góc ở tâm ·AOB có số đo bằng : A.300 B. 600 C. 1200 D . 900 Câu 10: Cho TR là tiếp tuyến của đường tròn tâm O . Gọi S là giao điểm của OT với (O) . Cho biết sđ S»R = 670 . Số đo góc O· TR bằng : A. 230 B. 460 C.670 D.1000 Câu 11: Cho hình chữ nhật có chiều dài là 5 cm và chiều rộng là 3 cm. Quay hình chữ nhật đó một vòng quanh chiều dài của nó ta được một hình trụ. Diện tích xung quanh của hình trụ đó là: A. 30 (cm2) B. 10 (cm2) C. 15 (cm2) D. 6 (cm2) Câu 12: Một mặt cầu có diện tích 1256 cm2 . (Lấy 3.14 ).Bán kính mặt cầu đó là: A. 100 cm B. 50 cm D. 10 cm D. 20 cm B/ Phần tự luận (7,00 điểm): Câu 13 ( 2,00 điểm): 7 2 7 2 1/Thực hiện phép tính A 28 2 3 7 12 ; B . 7 2 7 2 2/Giải các phương trình và hệ phương trình sau 9 Page GIÁO VIÊN: CAO KHẮC DŨNG – THCS NGUYỄN CHÍ THANH
File đính kèm:
- on_tap_va_luyen_thi_vao_lop_10_thpt_mon_toan_cao_khac_dung.docx