Ôn tập Ngữ văn 9 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 - Đỗ Thị Mộng Thường

doc 3 trang giaoanhay 31/01/2025 340
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Ngữ văn 9 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 - Đỗ Thị Mộng Thường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập Ngữ văn 9 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 - Đỗ Thị Mộng Thường

Ôn tập Ngữ văn 9 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 - Đỗ Thị Mộng Thường
 Trường THCS Trường Chinh Ơn tập - NV 9 
Tuần 2(Từ 30/3-5/4/2020) 
Chủ đề: Thơ hiện đại Việt Nam: 
Văn bản 1: (Tiết chương trình hiện hành: 115, 116,) 
 MÙA XUÂN NHO NHỎ ( Thanh Hải) 
I/ NỘI DUNG CƠ BẢN
1. Tìm hiểu chung
- Thanh Hải( 1930-1980) tên khai sinh là Phạm Bá Ngỗn, quê ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên- 
Huế. Ơng là một trong những cây bút cĩ cơng xây dựng nền văn học CM ở miền Nam từ những ngày 
đầu.
- Bài thơ được sáng tác vào tháng 11 năm 1980, khi nhà thơ nằm trên giường bệnh - khơng bao lâu 
trước khi nhà thơ qua đời.
- Mạch cảm xúc của bài thơ: Từ xúc cảm trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân của đất 
nước, tác giả thể hiện khát vọng được dâng hiến “ một mùa xuân nho nhỏ”của mình vào mùa xuân lớn 
của cuộc đời chung.
- Thể thơ: 5 chữ 
2. Nội dung
 2.1, Hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên,đất trời( Khổ 1) 
Chỉ vài nét phát họa: dịng sơng xanh, bơng hoa tím , tiếng chim chiền chiền hĩt vang trời, tác giả đã 
gợi ra khơng gian cao rộng, màu sắc tươi thắm, âm thanh rộn ràng, vui tươi ->Khung cảnh thiên 
nhiên mùa xuân giản dị, trong trẻo, đầy sức sống. 
- Cảm xúc của tác giả được diễn tả tập trung ở chi tiết tạo hình : Từng giọt long lanh rơi
 Tôi đưa tay tôi hứng
-> Cảm xúc ngỡ ngàng, xao xuyến, say sưa, ngây ngất,trân trọng, nâng niu vẻ đẹpthiênnhiên, đất trời 
lúc vào xuân.
2.2, Cảm xúc của nhà thơ về mùa xuân của đất nước ( Khổ 2,3) 
 - Hình ảnh mùa xuân đất nước được thể hiện qua hai hình ảnh: “ người cầm súng”, “ người ra đồng” biểu 
tượng cho hai nhiệm vụ trọng tâm của đất nước: chiến đấu bảo vệ và lao động xây dựng đất nước. 
- Tác giả suy ngẫm khái quát về vẻ đẹp của đất nước khi xuân về: Tự hào về lịch sử 4000 năm của dân tộc và 
khẳng định sức sống bền bỉ, mãnh liệt của đất nước
- Sức sống của mùa xuân thể hiện trong nhịp điệu hối hả , âm thanh xôn xao với tương lai đẹp đẽ như vì sao 
lung linh. 
=> Tác giả thể hiện lịng yêu nước, tin tưởng và tự hào vào tương lai của tổ quốc. 
2.3, Lời ước nguyện chân thành, tha thiết của nhà thơ( Khổ 4,5) 
- Điệp từ, điệp ngữ: ta, ta làm -> thể hiện khát vọng, mong ước được sống cĩ ý nghĩa, được cống 
hiến cho đất nước, cho cuộc đời. Đây là một lẽ tự nhiên, là tâm niệm chân thành, tha thiết của nhà 
thơ.
- Sự chuyển đổi đại từ “ tơi” sang “ ta” thể hiện ước nguyện của tác giả cũng là nguyện ước chung của 
mọi người – ước nguyện được cống hiến vượt mọi thời gian, hồn cảnh.
2.3, Lời ngợi ca quê hương, đất nước qua giai điệu dân ca xứ Huế( Khổ cuối)
 Làn điệu dân ca ấm áp, thân tình, sâu lắng gợi tình yêu tha thiết cuộc đời, quê hương.
3.Nghệ thuật
- Viết theo thể thơ năm chữ ; kết hợp hài hịa giữa những hình ảnh thơ tự nhiên, giản dị với hình ảnh 
giàu ý nghĩa biểu trưng khái quát ;
- Ngơn ngữ thơ giản dị, trong sáng, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc với các ẩn dụ, điệp từ, điệp ngữ, sử 
dụng từ xưng hơ
4. Ý nghĩa văn bản: «Mùa xuân nho nhỏ » là thể hiện những rung cảm tinh tế của nha thơ trước vẻ 
đẹp của mùa xuân thiên nhiên, đất nước va khát vọng cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời.
II. BÀI TẬP CỦNG CỐ
* Bài tập: Gải thích ý nghĩa nhan đề “ Mùa xuân nho nhỏ” để thấy rõ nhan đề này, nhà thơ đã 
thể hiện quan niệm sống của mình.
Gv: Đỗ Thị Mộng Thường Năm học: 2019-2020 Trường THCS Trường Chinh Ơn tập - NV 9 
- Hình ảnh “ vầng trăng dịu hiền” gợi khơng gian trong lăng với ánh sáng dịu nhẹ, bình yên cũng là 
hình ảnh ẩn dụ của thiên nhiên vĩnh hằng, tâm hồn sáng trong, cao đẹp của Bác. 
- Mặc dù biết Bác cịn sống mãi trong tâm trí của mỗi người dân VN như trời xanh vĩnh hằng nhưng 
tác giả vẫn đau xĩt, tiếc thương đên nghẹn ngào “ nghe nhĩi ở trong tim” 
 => Tấm lịng thành kính thiêng liêng trước cơng lao vĩ đại và tâm hồn cao đẹp, sáng trong của Người; 
nỗi đau xĩt tột cùng của nhân dân ta nĩi chung, của tác giả nĩi riêng khi Bác khơng cịn nữa.
2.3, Cảm xúc của nhà thơ khi phải rời xa lăng Bác( Khổ cuối)
-Nhà thơ diễn tả tâm trạng lưu luyến khi ngày mai phải trở về miền Nam, rời xa nơi Bác yên nghỉ. 
Tâm trạng lưu luyến, bịn rịn ấy đã hĩa thành ước nguyện được hĩa thân vào cảnh vật bên lăng để mãi 
được gần bên Bác. Nhà thơ mong được hĩa thân thành con chim, đĩa hoa tỏa hương, cây tre trung 
hiếu là những sự vật giản dị nhưng đẹp đẽ của quê hương đất nước.
- Nhịp điệu dồn dập, điệp ngữ muốn làm lặp lại ba lần thể hiện khát vọng rất chân thành.
3. Nghệ thuật 
- Bài thơ cĩ giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa tha thiết, đau xĩt, tự hào, phù hợp với nội 
dung, cảm xúc của bài;
- Lựa chọn ngơn ngữ biểu cảm, sử dụng các ẩn dụ, điệp từ cĩ hiệu quả nghệ thuật 
4.Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể hiện tâm trạng xúc động, tấm lịng thành kính, biết ơn sâu sắc của tác 
giả khi vào lăng viếng Bác.
II. BÀI TẬP CỦNG CỐ
* Bài tập: Hãy nêu cảm hứng bao trùm và mạch vận động cảm xúc của bài thơ
* Gợi ý: 
- Cảm hứng bao trùm của bài thơ là niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, niềm tự hào, đau xĩt của 
nhà thơ từ miền Nam vừa được giải phĩng ra thăm lăng Bác.
- Mạch vận động cảm xúc : theo trình tự buổi vào lăng viếng Bác: mở đầu là cảm xúc về khung cảnh 
bên ngồi lăng Bác; sau đĩ là cảm xúc khi hịa cùng dịng người vào lăng viếng Bác; tiếp theo là cảm 
xúc khi vào trong lăng, đứng trước thi hài Bác; tiếp theo là những cảm xúc lưu luyến, bịn rịn khi ra về 
và mong ước được mãi mãi ở gần bên Bác. 
III.BÀI TẬP TỰ LÀM
Cho khổ thơ đầu, bằng đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, em hãy phân tích khổ thơ đĩ để 
thấy rõ cảm xúc của tác giả khi vừa từ miền nam ra thăm lăng bác.
Gv: Đỗ Thị Mộng Thường Năm học: 2019-2020

File đính kèm:

  • docon_tap_ngu_van_9_tuan_2_nam_hoc_2019_2020_do_thi_mong_thuong.doc