Ôn tập kiến thức đã học môn Toán 6
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập kiến thức đã học môn Toán 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập kiến thức đã học môn Toán 6
ÔN TẬP KIẾN THỨC ĐÃ HỌC MÔN : TOÁN 6 * Số học: Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN I/ Các kiến thức cần nhớ: 1/ Tập hợp : - Tập hợp, phần tử của tập hợp, cách viết, các kí hiệu. Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4: A= {0; 1; 2; 3 } hoặc A = x N / x 4 1 A , 5 A - Tập hợp con. A ={x, y}, B = {x, y, c, d} A B. 2/ Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa: - Tính chất của phép cộng và phép nhân. - Phép trừ và phép chia. - Nhân , chia hai lũy thừa cùng cơ số. am.an = am+n , am : an = am-n (a 0) - Thứ tự thực hiện các phép tính. Luỹ thừa nhân và chia +; - ( ) [ ] { } 3/ Tính chất chia hết: - Tính chất chia hết của một tổng. Nếu a m và b m thì (a + b) m Nếu a m và b m thì (a + b) m - Các dấu hiệu chia hết. 4/ Số nguyên tố , hợp số. - Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. (2;3;5,..) - Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiếu hơn hai ước ( 4;6;8;9;..) 5/ ƯC , ƯCLN * ƯC Ư(4) = 1;2;4, Ư(6) = 1;2;3;6, ƯC (4,6) = 1;2 * ƯCLN Ví dụ Tìm ƯCLN(36,84,168) Phân tích các số ra thừa số nguyên tố: 36 = 22.32, 84 = 22.3.7 , 168 = 23.3.7 Các thừa số nguyên tố chung là 2 và 3. Số mũ nhỏ nhất cuả 2 là 2, của 3 là 1 Khi đó: ƯCLN(36, 84, 168)= 22.3=12. 6/ BC , BCNN * BC B(4) = 0;4;8;12;16;20;24;.... , B(6) = 0;6;12;16;24;..... BC(4,6) = 0;12;24;... * BCNN : Ví dụ : Tìm BCNN(8,18,30) Phân tích các số ra thừa số nguyên tố: 8 = 23 , 18 = 2.32 , 30 = 2.3.5 Các thừa số nguyên tố chung và riêng là 2, 3, 5. Số mũ lớn nhất của 2 là 3, của 3 là 2, của 5 là 1. BCNN(8,18,30) = 23.32.5 = 360. nguyên tố Bài 12Phân tích các số sau ra thừa số Bài 12 nguyên tố. a, 900 = 22 .32 .52 a, 900 b, 100 000 = 25 .55 b, 100 000 Bài 13Viết các tập hợp: Bài 13 Ư(12) = 1; 2; 3; 4; 6; 12 Ư(12), Ư(36), ƯC(12, 36) Ư(36) = 1; 3; 4; 9; 12; 6; 18; 36 ƯC(12;36) = 1; 2; 3; 4; 6; 12 Bài 14 Tìm ƯCLN Bài 14 a, 40 và 60 a, 40 và 60 40 = 23 . 5 b, 36; 60; 72 60 = 22 . 3 . 5 ƯCLN(40; 60) = 22 . 5 = 20 b, 36; 60; 72 36 = 22 . 32 60 = 22 . 3 . 5 72 = 23 . 32 ƯCLN(36; 60; 72) = 22 . 3 = 12 Bài 15 Tìm các số tự nhiên x thỏa mãn Bài 15 điều kiện a) x 21; 42; 63 a, x 21 và 20 < x 63 b) x 60; 90 b, x B(30) và 40 < x < 100 Bài 16 Bài 16 : Tìm BCNN a ) BCNN (40, 52) = 23 . 5 . 13 = 520 a, 40 và 52 b) b, 42, 70, 180 BCNN(42, 70, 180) = 22 . 32 . 5 . 7= 1260. c, 9, 10, 11 c) BCNN(9, 10, 11) = 9.10.11 = 990. Bài 17 Bài 17 Số học sinh khối 6 của một trường khi xếp - Gọi a là số HS cần tìm hàng 10, hàng 12, hàng 15 đều vừa đủ . - Tìm BCNN(10,12,15) Biết số học sinh trong khoảng từ 100 đến - Có 120 hs 130 học sinh. Tính số học sinh của khối 6? Bài 18 Bài 18 Một đám đất hình chữ nhật chiều dài 52m, - Gọi a là độ dài cần tìm chiều rộng 36m. Người ta muốn chia đám - Tìm ƯCLN(52,36) đất đó thành những khoảnh hình vuông - Trả lời bằng nhau để trồng các loại rau. Tính độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông. Bài 19 Bài 19 Một lớp học có 24 HS nam và 18 - Gọi a là số tổ cần chia HS nữ. Có bao nhiêu cách chia tổ sao cho - Tìm ƯCLN(24,18) số nam và số nữ được chia đều vàocáctổ? - Trả lời số tổ, tìm số nam và nữ ở mỗi tổ Mỗi tổ có bao nhiêu nam ? bao nhiêu nữ? Bài 20 Bài 20 Số học sinh khối 6 của trường trong - Gọi alà số hs , (a-7) ? khoảng từ 200 đến 400. Khi xếp hàng 12, - Tìm BCNN(12,15,18) hàng 15 , hàng 18 đều thừa 7 học sinh. - (a-7) BC(12,15,18) Tính số học sinh của khối 6. - Trả lời Bài 5 Bỏ dấu ngoặc rồi tính: Bài 5 a) (5674 - 74) – 5674 a) (5674 - 74) – 5674 = 5674 – 97 – 5674 b) (- 1075) - ( 29 – 1075) = 5674 – 5674 - 97 = 0 - 97 = - 97 c) (18 + 29) + (158 – 18 - 29) b) -29 ; c) 158 d) = 13 – 135 + 49 - 13 - 49 = (13 – 13) + d) (13 – 135 + 49) - (13 + 49) (49 - 49) – 135 = 0 + 0 - 135 = - 135 Bài 6 Tìm x Z biết Bài 6 a,) 2 – x = 15 – (- 5) c) 14 + (- 12) + x = 10 b) x – 12 = (- 9) – 15 2 + x = 10 c) 14 + (- 12) + x = 10 x = 8 d) 15 – x = 8 – (- 12) d) x = - 5 Bài 7 Tính nhanh Bài 7 a) 123 + [79 + (-123) + (-49)] a) HS tự làm b) Tổng các số nguyên có giá trị tuyệt đối b) (-29) + 29 + (-28) + 28 + ...+ 0 = 0 nhỏ hơn 30. Bài 8 Tìm x thuộc Z biết: Bài 8 a) 3 . x - 15 = 6 d) x + 8 = 19 a) x= 7 b) x 4 =5 e) x + 17 = 0 b) x= 1; x= -9 c) x - 6= 7 f) 9 + x = 4 c) x=13;-13 d)x= 11 e)x= -17 f) x=-5 Bài 9 Bài 9 Tính các tổng sau một cách hợp lý: a) 3784 + 23 – 3785 – 15 = a) 3784+23-3785-15 = (3784 – 3785) + (23 – 15) = b) 21+22+23+24 -11-12-13-14 = (−1) + 8 = 7. c) -2001+(1999+2001) b) 40 d) (43-863)-(137-57) c) 1999 d) (43-863)-(137-57) = 43 - 863 -137 + 57 = (43+57) -863-137 =100+(-1000)= -900 Bài 10 Bài 10 T́ìm x biết : a/ 27 - x 14 = 15 a/ 27 - x 14 = 15 x 14 = 27 – 15 b/ x 7 = 7 x 14 = 12 Ta có : x -14 = 12 hoặc x- 14 = -12 Vậy : x = 26 hoặc x = 2 b/ x 7 = 7 Ta có : x + 7 = 7 hoặc x + 7 = -7 Vậy x = 0 hoặc x = -14 B .A . . C Bài 3: Vẽ hai tia đối nhau Ox, Oy Bài 3: A Ox, B Oy . x A O B y a) Các tia trùng với tia Ay? . . . b) Hai tia AO và Oy có trùng nhau không? Bài 4: Bài 4: Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng => điểm a, AC + CB = AB => C nằm giữa A, B nào nằm giữa 2 điểm còn lại nếu: b, AB + BC = AC => B nằm giữa A, C a, AC + CB = AB c, BA + AC = BC => A nằm giữa B, C b, AB + BC = AC c, BA + AC = BC Bài 5: Bài 5: Trên tia Ox vẽ hai điểm A,B: OA = 2cm a) Điểm A có nằm giữa 2 điểm O, B OB = 4cm b) AB = OA (= 2 cm) O A B x a) Điểm A có nằm giữa 2 điểm O và B ? b)Tính AB Bài 6: Bài 6 Trên tia Ox vẽ hai điểm A,B: OA = 2cm OB = 4cm O A B x a, Điểm A có nằm giữa 2 điểm O và B ? a) Điểm A có nằm giữa 2 điểm O, B b)Tính AB b) AB = OA (= 2 cm) c, A có là trung điểm của OB không? Vì c) A có là trung điểm của OB vì sao? A nằm giữa 2 điểm O, B và OA = AB Bài 7: Ox, Ox’: 2 tia đối nhau vẽ Bài 7: x A O B x' A Ox : OA = 2 cm B Ox’ : OB = 2 cm Hỏi O có là trung điểm của AB không? Vì sao? GVBM Nguyễn Thị Bích Hạnh
File đính kèm:
- on_tap_kien_thuc_da_hoc_mon_toan_6.doc