Ôn tập chương 2 Đại số Lớp 9
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập chương 2 Đại số Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập chương 2 Đại số Lớp 9
ÔN TẬP CHƯƠNG 2 – ĐẠI SỐ 9 A/ TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong các hàm sau hàm số nào là số bậc nhất: 1 2 A. y = 1- B. y = 2x C. y= x2 + 1 D. y = 2 x 1 x 3 Câu 2: Trong các hàm sau hàm số nào đồng biến: 2 A. y = 1- x B. y = 2x C. y= 2x + 1 D. y = 6 -2 (x +1) 3 Câu 3: Trong các hàm sau hàm số nào nghịch biến: 2 A. y = 1+ x B. y = 2x C. y= 2x + 1 D. y = 6 -2 (1-x) 3 Câu 4: Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = 2-3x A.(1;1) B. (2;0) C. (1;-1) D.(2;-2) Câu 5: Các đường thẳng sau đường thẳng nào song song với đường thẳng: y = 1 -2x. 2 A. y = 2x-1 B. y = 2 1 x C. y = 2x + 1 D. y = 6 -2 (1+x) 3 Câu 6: Nếu 2 đường thẳng y = -3x+4 (d 1) và y = (m+1)x + m (d2) song song với nhau thì m bằng: A. - 2 B. 3 C. - 4 D. -3 Câu 7: Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x-5 là: A.(4;3) B. (3;-1) C. (-4;-3) D.(2;1) Câu 8: Cho hệ toạ độ Oxy đường thẳng song song với đường thẳng y = -2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 là : A. y = 2x-1 B. y = -2x -1 C. y = - 2x + 1 D. y = 6 -2 (1-x) 1 1 Câu 9 : Cho 2 đường thẳng y = x 5 và y = - x 5 hai đường thẳng đó 2 2 A. Cắt nhau tại điểm có hoành độ là 5 C. Song song với nhau B. Cắt nhau tại điểm có tung độ là 5 D. Trùng nhau Câu 10: Cho hàm số bậc nhất: y = (m-1)x – m +1 . Kết luận nào sau đây đúng. A. Với m> 1, hàm số trên là hàm số nghịch biến . B. Với m> 1, hàm số trên là hàm số đồng biến . C. với m = 0 đồ thị hàm số trên đi qua gốc toạ độ D. với m = 2 đồ thị hàm số trên đi qua điểm có toạ độ(-1;1) Câu 11: Hàm số y = 3 m.(x 5) là hàm số bậc nhất khi: A. m = 3 B. m > 3 C. m < 3 D. m ≤ 3 m 2 Câu 12: Hàm số y = .x 4 là hàm số bậc nhất khi m bằng: m 2 A. m = 2 B. m ≠ - 2 C. m ≠ 2 D. m ≠ 2; m ≠ - 2 Câu 13: Đường thẳng nào sau đây không song song với đường thẳng y = -2x + 2 A. y = 2x – 2. B. y = -2x + 1 C. y = 3 - 2 2x 1 D. y =1 - 2x Câu 14: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -3x + 2 là: A.(-1;-1) B. (-1;5) C. (4;-14) D.(2;-8) Câu 15: Với giá trị nào sau đây của m thì đồ thị hai hàm số y = 2x +3 và y = (m -1)x + 2 là hai đường thẳng song song với nhau: 1 Câu 2: Cho hai hàm số bậc nhất: y = (m – 1)x – 3 (d1) và y = (1 – 2m)x + 2 (d2) Tìm các giá trị của m để đồ thị hai hàm số trên là: a) Hai đường thẳng cắt nhau. b) Hai đường thẳng song song . Câu 3 Cho hàm số y 2x 1 có đồ thị là đường thẳng (d). a/ Tìm tọa độ điểm A thuộc (d) biết rằng A có hoành độ bằng 2. b/ Tìm tọa độ điểm B thuộc (d) biết rằng B có tung độ bằng – 7. c/ Điểm C (4 ; 9) có thuộc (d) không? Câu 4 Cho hàm số y 2m 5 x 3. a/ Tìm điều kiện của m để hàm số là hàm số bậc nhất. b/ Tìm điều kiện của m để hàm số đồng biến? Nghịch biến? c/ Tìm điều kiện của m để đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y 3x 1. Câu 5 Cho hàm số bậc nhất y ax 2 . a/ Xác định hệ số góc a, biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm M (1 ; 3). b/ Vẽ đồ thị của hàm số. c/ Tính góc tạo bởi đồ thị của hàm số và trục Ox. Câu 6 Cho 3 điểm A(0; 3), B(2; 2), C(4; 1). a. Lập phương trình đường thẳng AB. b. Chứng minh A, B, C thẳng hàng. Câu 7 Cho hai hàm số bậc nhất: y = 2x + 5 và y = x + 3 a/ Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b/ Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị trên. c/ Tìm m để đường thẳng y = 3x + m -3 đồng quy với đồ thị hai hàm số trên Câu 8 .Cho hàm số y = ax -1 a/ Xác định hệ số góc a, biết rằng đồ thị hàm số đi qua A(-2; 2) a/ Vẽ đồ thị hàm số với a tìm được ở câu a. b/ Tính góc tạo bởi giữa đồ thị hàm số tìm được ở câu a và trục ox. Câu 9 Cho hai hàm số bậc nhất y = mx + 5 và y = (m + 1)x – 7. Tìm giá trị của m để đồ thị hai hàm số đã cho là: a. Hai đường thẳng song song b. Hai đường thẳng cắt nhau. Câu 10 Cho hàm số bậc nhất y ax 3. a/ Xác định hệ số góc a, biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm N (–1 ; 2). b/ Vẽ đồ thị của hàm số. c/ Tính góc tạo bởi đồ thị của hàm số và trục Ox. Câu 11 a) Vẽ độ đồ thị của các hàm số y = - x + 2 và y = 2x +4 b) Gọi C là giao điểm của hai đường thẳng y = - x + 2 và y = 2x + 4. tìm toạ độ điểm C . Câu 12 Cho đường thẳng có phương trình: ax + (2a – 1)y +3 = 0 a. Xác định giá trị của a để đường thẳng đi qua điểm A(1; -1). b. Chứng minh khi a thay đổi thì các đường thẳng có phương trình ở trên luôn đi qua một điểm cố định trên mặt phẳng toạ độ. Câu 13 Cho hàm số y 2x 3 ( d ) a. Vẽ đồ thị của hàm số trên ( d ) b. Tính khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng ( d ) c. Tính khoảng cách từ điểm C 0; 2 đến đường thẳng ( d ) 3
File đính kèm:
- on_tap_chuong_2_dai_so_lop_9.doc