Ôn kiến thức Vật lý 9 - Bài: Điện từ học - Trương Văn Tân
Bạn đang xem tài liệu "Ôn kiến thức Vật lý 9 - Bài: Điện từ học - Trương Văn Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn kiến thức Vật lý 9 - Bài: Điện từ học - Trương Văn Tân
TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHÍ THANH ÔN KIẾN THỨC ĐIỆN TỪ HỌC ( Lý 9) 1, Đưa thanh kim loại lại gần vụn sắt trộn lẫn vụn nhôm, đồngNếu thanh kim loại hút vụn sắt thì nó là nam châm. Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng Nam, Bắc Khi đặt hai nam châm lại gần nhau, các cực cùng tên đẩy nhau, các cực khác tên hút nhau 2, D/điện qua dây dẫn gây ra tác dụng lực lên các kim NC đặt gần nó. Đó là T/dụng từ của D/điện . Vùng không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực lên các kim nam châm đặt trong nó. Ta nói trong không gian đó có từ trường. Cách nhậnbiết từ trường: + Dựa vào lực từ tác dụng lên các kim nam châm đặt trong nó. Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường. Từ trường thường xuất hiện ở các khu vực lân cận các đường dây cao thế, xung quanh thiết bị điện đang vận hành: màn hình máy vi tính, đồng hồ điện, điện thoại di động,Từ trường dòng điện lớn hơn 60 Hz gọi là bức xạ ion. Tia X có đủ năng lượng để phá hủy các phân tử chứa gene. Nếu con người tiếp xúc nhiều với bức xạ ion có thể bị ung thư. Tuy nhiên trong cơ thể con người cũng có trường điện từ để vận chuyển các thông tin trong hệ thống thần kinh. Tăng cường lưu lượng dòng máu,Từ trường dòng điện nhỏ có thể dùng chữa bệnh. 3, Từ phổ - Đường sức từ Đường sức từ đi ra ở cực N đi vào cực S của 1 thanh nam châm. Mỗi Đ/sức từ luôn có chiều XĐ. Ở bên ngoài đi ra N S ở cực N đi vào cực S. S S Nơi nào có T/t mạnh thì Đ/sức từ dày, nơi nào có S S T/t yếu thì Đ/sức từ thưa. S S 4, Từ phổ – Đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua: a,Từ phổ bên ngoài giống nam châm thẳng. Bên trong là các đường thẳng song song. Chiều luôn xác định. - Chiều đi ra ở cực (N) đi vào ở cực(S). b, Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều i chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của ĐST trong lòng ống dây. 1 GV:Trương Văn Tân TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHÍ THANH Bài tập: Hình 30.3 mô tả khung dây dẫn ABCD (có thể quay quanh trục oo’) có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường, chiều của dòng điện và tên các cực của nam châm đã chỉ rõ trên hình a) Hãy vẽ lực F1 tác dụng lên đoạn dây dẫn AB và lực F2 tác dụng lên đoạn dây CD. b) Cặp lực F1, F2 làm cho khung dây quay theo chiều nào? O’ B C N S A D o H 30.3 3 GV:Trương Văn Tân
File đính kèm:
- on_kien_thuc_vat_ly_9_bai_dien_tu_hoc_truong_van_tan.doc