Nội dung chương trình ôn tập môn Toán học 8
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung chương trình ôn tập môn Toán học 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung chương trình ôn tập môn Toán học 8

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ÔN TẬP MÔN TOÁN LỚP 8 STT CHỦ ĐỀ NỘI DUNG CHÍNH - Phương trình ậc nhất một ẩn, phương trình đưa được về phương trình bậc nhất một ẩn. PHƯƠNG TRÌNH BẬC 1 - Phương trình tích NHẤT MỘT ẨN - Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức. - Giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. - Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC 2 - Bất phương trình một ẩn, bất phương trình bậc nhất NHẤT MỘT ẨN một ẩn. - Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. - Định lý Ta – let trong tam giác (định lý thuận, định lý đảo, hệ quả) 3 TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG - Tính chất đường phân giác của tam giác. - Các trường hợp đồng dạng của tam giác. A. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I. Mục tiêu cần đạt: HS biết: - Xác định pt bậc nhất một ẩn,phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu. -Nắm được hai quy tắc biến đổi phương trình - Giải pt bậc nhất một ẩn, pt đưa được về dạng pt bậc nhất một ẩn, pt tích, pt chứa ẩn ở mẫu. - Tìm được điều kiện để giá trị của phân thức được xác đinh, điều kiện xác định(đkxđ) của một phương trình. - Giải bài toán bằng cách lập phương trình. II. Nội dung: 1) Xác định pt bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu: - Phương trình có dạng ax+b=0 ( a,b là số đã cho, a ≠ 0 ) gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. - Phương trình có dạng A(x).B(x) = 0 gọi là phương trình tích. - Phương trình có biểu thức chứa ẩn ở mẫu là phương trình chứa ẩn ở mẫu . Ví dụ: 5x – 2 = 0 ; 4 – 7y = 0 là các phương trình bậc nhất một ẩn . (2x-3)(x+1) = 0 ; y(y + 3)(2y – 1) = 0 là các phương trình tích. 2x 1 1 3 5 1; là phương trình chứa ẩn ở mẫu. x 2 2x 3 x(2x 3) x 2) Giải pt bậc nhất một ẩn, pt đưa được về dạng pt bậc nhất một ẩn, pt tích, pt chứa ẩn ở mẫu. Tìm được điều kiện xác định(đkxđ) của một phương trình: a) Giải pt bậc nhất một ẩn: ax + b = 0 ax = - b b x = - (a ≠0) a b S = duy nhất a VD1: Giải pt 3x – 9 = 0 3x = 9 x = 3 Vậy: Vậy S = { 3 } VD2: Giải pt 7 7 3 1 - x = 0 x = 1 x= 3 3 7 2 x 2 x 2 x 2x 3 2x x 2 2x x 2 8 2(x + 2)(x – 2) = x(2x + 3) 2x2 – 8 = 2x2 +3x 3x = - 8 x = (thỏa mãn 3 ĐKXĐ) 8 Vậy S = { } 3 11 9 2 VD2: Giải PT: x x 1 x 4 ĐKXĐ: x ≠ 0; x ≠ - 1; x ≠ 4 Qui đồng và khử mẫu hai vế cua pt ta được: 11(x + 1)(x – 4) = 9x(x – 4) + 2x(x + 1) 11x2 – 33x – 44 = 9x2 – 36x + 2x2 + 2x 11x2 – 33x – 44 = 11x2 – 34x x = 44(thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy S = {4} 3/Giải bài toán bằng cách lập phương trình: - Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình: SGK/25 Ví dụ 1 : ( Bài toán cổ) Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn Ba mươi sáu con Một trăm chân chẵn. Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó? *Tóm tắt: Gà + chó : 36 con Chân gà + chân chó : 100 chân Số con gà? Số con chó? Giải: Gọi số con gà là x (x nguyên và dương) Thì số con chó là 36 – x Số chân gà là 2x Số chân chó là 4( 36 – x ) Ta có phương trình: 2x + 4(36 – x) = 100 2x + 144 – 4x = 100 2x = 44 x = 22 (nhận) Suy ra 36 – x = 14 Vậy có 22 con gà và 14 con chó. Ví dụ 2 (SGK/27) Cách 1: Gọi x(h) là thời gian xe máy đi từ lúc khởi hành đến lúc gặp nhau . ĐK : x > 0 2 Thời gian ô tô đi từ lúc khởi hành đến lúc gặp nhau là : x (h) 5 Quãng đường xe máy đi được là : 35x(km) 2 Quãng đường ô tô đi được là : 45(x ) (km) 5 Theo đề bài ta có phương trình : 2 35x + 45(x ) = 90 5 Giải phương trình ta được : 27 x = (nhận) 20 27 Vậy sau giờ = 1 giờ 21 phút kể từ khi xe máy khởi hành thì hai xe gặp nhau . 20 Cách 2: 3 1 3x 7 x(3x 7 d) x – 1 = x(3x – 7) 7 7 7 7 7 3x – 7 = x(3x – 7) (3x – 7)(1 – x) = 0 x = hoặc x = 1 3 7 Vậy S = { ; 1} 3 Bài 24 /sgk/17 c/ 4x2 + 4x + 1 = x2 (2x + 1)2 – x2 = 0 (2x + 1 + x)(2x + 1 – x) = 0(3x + 1)(x + 1) = 0 1 x = - hoặc x = -1 3 1 Vậy S= 1; 3 Bài 25 SGK tr 17 (3x – 1)(x2+2) = (3x – 1)(7x – 10) (3x – 1)(x – 3)(x – 4) = 0 x = 1/3 hoặc x = 3 hoặc x = 4 1 Vậy S = ;3;4 3 Bài 27 SGK/22 2x 5 a) 3 ĐKXĐ: x ≠ -5 x 5 2x 5 3 2x – 5 = 3x + 15 x = - 20 (nhận) x 5 Vậy S = {- 20} x 2 6 3 b) x ĐKXĐ: x ≠ 0 x 2 x 2 6 3 x 2x2 – 12 = 2x2 + 3x 3x = -12 x = - 4 (nhận) x 2 Vậy S = {- 4} Bài 28a/ SGK/22 2x 1 1 1 ĐKXĐ: x ≠ 1 x 1 x 1 2x 1 1 1 2x – 1 + x – 1 = 1 3x = 3 x = 1 (loại) x 1 x 1 Vậy S = BT32a/sgk/ 22: 1 1 2 2 x 2 1 (2) x x ĐKXĐ: x 0 1 1 1 2 1 2 1 (2) 2 2 x 2 1 0 2 1 x 1 0 2 x 0 2 0 hay x x x x x x2 = 0 1 1 * 2 0 x = - (nhận) x 2 * x2 = 0 x = 0 (loại) 1 Vậy S = 2 BT33a/sgk/ 23: Việc tìm a được đưa về giải pt ẩn a : x 1 x 1 2(x2 2) 2 ( ĐKXĐ:x 2) x 2 x 2 x 4 (x + 1)(x + 2)+(x – 1)(x – 2) = 2(x2 + 2) x2 + 3x + 2 + x2 – 3x + 2 = 2x2 + 4 2x2 – 2x2 +3x – 3x = 4 – 2 – 2 0x = 0 (Đúng với mọi x 2) Vậy PT có vô số nghiệm x 2 2/ giải bài toán bằng cách lập phương trình BT37/SGK/30 Gọi vận tốc của xe máy là x (km/h). (ĐK : x > 0) Khi đó vận tốc của ô tô là : x + 20 (km/h) Thời gian xe máy đã đi: 3h30’ = 3,5 giờ Thời gian ô tô đã đi: 2 giờ 30phút =2,5giờ Quãng đường xe máy đã đi : 3,5xkm Quãng đường ô tô đã đi : 2,5(x + 20)km Ta có phương trình: 3,5 x = 2,5 ( x + 20 ) 3,5x – 2,5x = 50 x = 50(nhận) Vậy vận tốc của xe máy là : 50 km/h. Quãng đường AB là :3,5 . 50 = 165( km) BT41/SGK/31 Gọi chữ số hàng chục của số ban đầu là x (x là số tự nhiên; 0 < x 9 ) Khi đó chữ số hàng đơn vị của số ban đầu là 2x Giá trị của số ban đầu là : 10x + 2x = 12x Xen số1 vào giữa nên số mới có3 chữ số Chữ số hàng trăm là : x Chữ số hàng chục là : 1 Chữ số hàng đơn vị là: 2x Giá trị của số mới là : 100x + 10 + 2x = 102x + 10 Số mới lớn hơn số đã cho là 370 nên ta có phương trình : 102x + 10 – 12x = 370 90x = 370 – 10 90x = 360 x = 4 (nhận) Vậy số ban đầu là : 48 BT42/sgk/ 31: Gọi x là số cần tìm. (ĐK: x là số tự nhiên; 10 < x 20) Nếu viết thêm một chữ số 2 vào bên phải và một chữ số 2 vào bên trái số x thì ta được một số có giá trị là: 2000 + 10x +2 = 10x + 2002 Ta có PT: 10x + 2002 = 153x 143x = 2002 x = 14 (nhận) Vậy số cần tìm là 14 Bài 45 / 31 SGK Gọi x (tấm)là số tấm thảm xí nghiệp đã dệt trong một ngàytheo hợp đồng (x > 0 ) 120 Khi đó số tấm thảm thực tế xí nghiệp đã dệt được trong một ngày là: x (tấm) 100 Số tấm thảm xí nghiệp phải dệt theo hợp đồng: 20x(tấm) 120 Sốtấm thảm xí nghiệp đã dệt được trong 18 ngày là 18 x (tấm) 100 Vì số thảm dệt được nhiều hơn dự định là 24 tấm nên ta có phương trình : 120 18 x 20x 24 18.6x = 5 ( 20x + 24 ) 8x = 120 x = 15 (thỏa mãn 100 ĐK) Vậy số tấm thảm xí nghiệp đã dệt theo hợp đồng :20.15 = 300 tấm Bài 48 /32 SGK Gọi số dân năm ngoái của tỉnh A là x (người) ( x nguyên, dương) Khi đó số dân năm ngoái của tỉnh B là : 4000000 – x(người) Số dân năm nay của tỉnhA là: x + 1,1% x Số dân năm nay của tỉnh B là: 4000000 – x + 1,2%(4000000 – x ) (người) Vì năm nay số dân tỉnh A vẫn nhiều hơn tỉnh B là807200 ng Ví dụ 1: Giải bpt: x – 12 < 18 (1) x 18 12 x 30 Vậy tập nghiệm của BPT là : x / x 30 * Quy tắc nhân với một số: ( SGK/44 ) Ví dụ 2 : Giải bất phương trình : 0,5x 3 0,5x.2 3.2 x 6 Vậy tập nghiệm của BPT là : x / x 6 b/ Giải bất pt bậc nhất một ẩn, các bất phương trình đưa được về dạng bất pt bậc nhất một ẩn. Ví dụ 1 : Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a/ 2x – 3 < 0 2x 3 ( chuyển 3 sang vế phải ) 2x : 2 < 3 : 2 (chia hai vế cho 2) x < 1,5 Vậy tập nghiệm của BPT là : x / x 1,5 0 1,5 b/ – 4x – 8 < 0 -4x < 8 -4x : ( -4) > 8 : (-4) x > - 2 Vậy tập nghiệm của BPT là : x / x 2 -2 0 c/ 5x – 6 4x – 4 5x - 4x 6 – 4 x 2 Vậy nghiệm của bpt là x 2 0 2 Ví dụ 2 : Giải các bất phương trình . a) 5x + 3 < 3x – 7 5x – 3x < -7 –3 2x < -10 2x : 2 < -10 : 2 x < -5 Vậy tập nghiệm của BPT là : x / x 5 b) 4x – 5 6 : (-1) x > -6 Vậy BPT có tập ngiệm là : x / x 6 c) - 0,2 x – 0,2 > 0,4x – -0,2x – 0,4x > -2 + 0,2 - 0,6x > -1,8 - 0,6x : ( -0,6) < -1,8 : (-0,6) x < 3 Vậy tập nghiệm của BPT là : x / x 3 3/ Giải pt chứa dấu giá trị tuyệt đối: * Nhắc lại về giá trị tuyệt đối . • a a Khi a 0 • a a khi a < 0 Ví dụ 1 : Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức. a) A = x 5 2x 4 khi x 5 Với x 5, ta có: A = x 5 2x 4 = x – 5 + 2x – 4 = 3x – 9 b) B = 4x + 2x 6 - 3 khi x < 3 BT 24/sgk/47: a) 2x – 1 > 5 2x > 5 + 1 2x > 6 x > 3 Vậy S = x / x 3 b) 3x – 2 3x 3x x < 2 Vậy S = x / x 2 c) 2 – 5x ≤ 17 - 5x ≤ 17 – 2 - 5x ≤ 15 x ≥ - 3 d) 3 – 4x ≥ 19 - 4x ≥ 19 – 3 - 4x ≥ 16 x ≤ - 4 Vậy S = x / x 4 Bài 22a/tr 47 SGK : 1,2x < - 6 (1) 1,2x : 1,2 < - 6 : 1,2 x < - 5 Vậy tập nghiệm của BPT là x / x 5 Bài 22b/47 SGK 3x + 4 > 2x + 3 (2 ) 3x – 2x > 3 – 4 x > -1 Vậy tập nghiệm của BPT là x / x 1 Bài 23c/tr 47 SGK 4 4 – 3x 0 (3) -3x -4 -3x : (-3 ) - 4 : ( -3 ) x 3 4 Vậy tập nghiệm của BPT (3 ) là x / x 3 Bài 31a/sgk/48: 15 6x 5 - 6x >15 –15 - 6x > 0 - 6x : (- 6) < 0 : (- 6) x < 0 3 Vậy tập nghiệm của BPT (5) là: x / x 0 Bài 31dsgk// tr. 48 2 x 3 2x 5( 2 – x) < 3 ( 3 – 2x ) 10 - 5x < 9 – 6x - 5x + 6x < 8 – 10 x < - 3 5 2 Vậy tập nghiệm của BPT (6) là: x / x 2 3/ Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số Bài 41/54 Sgk 2 x a) 5 2 – x -18 4 Vậy tập nghiệm của bpt là: x / x 8 -18( 0 2x 3 4 x b) -3(2x+3) ≥ -4(4-x) -6x – 9 ≥ -16 + 4x -6x – 4x ≥ -16+9 4 3 - 10x ≥ - 7 10x 7 x 0,7 Vậy BPT có tập nghiệm x / x 0,7 0 0,7 4/ Giải pt chứa dấu giá trị tuyệt đối Bài 45/sgk/ 54: a) 3x= x + 8 * Nếu 3x ≥ 0 x ≥ 0 , ta có : 3x= x + 8 3x = x + 8 x = 4(nhận) * Nếu 3x < 0 x < 0 , thì3x= x + 8 -3x = x + 8 -4x = 8 x = -2(nhận) Vậy S = {4 ; -2} b)x + 2= 2x – 10 ( 1)
File đính kèm:
noi_dung_chuong_trinh_on_tap_mon_toan_hoc_8.doc