Kế hoạch dạy học Ngữ văn Lớp 8
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Ngữ văn Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học Ngữ văn Lớp 8

NGỮ VĂN 8 CHỦ ĐỀ: THƠ MỚI Tiết 73,74 văn bản NHỚ RỪNG Thế Lữ A. MỤC TIÊU: +Kiến thức: - Sơ giản về phong trào thơ mới. - Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại tù túng, vươn tới cuộc sống tự do. Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng. B. BÀI HỌC: I Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: Thế Lữ ( 1907- 1989) là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào thơ mới. 2.Tác phẩm: Nhớ rừng được viết theo thể thơ tám chữ hiện đại và là tác phẩm mở đường cho sự thắng lợi của thơ mới. II Tìm hiểu văn bản: 1.Đoạn 1&4: Tâm trạng con hổ ở vườn bách thú: - Sống ở vườn bách thú, con hổ vô cùng căm uất, ngao ngán , nó nằm dài trong nỗi chán chường thất vọng và cảm thấy đau đớn nhục nhã. 2.Đoạn 2&3: a.Cảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ: - Bằng những câu thơ sống động, giàu chất tạo hình, tác giả đã diễn tả chính xác vẻ đẹp vừa uy nghi, dũng mãnh, vừa mềm mại, uyển chuyển của chúa sơn lâm giữa chốn núi rừng đại ngàn. b. Bộ tranh tứ bình: - Ở cảnh nào núi rừng cũng mang vẻ đẹp vừa hùng vĩ vừa thơ mộng, và con hổ nổi bật lên với tư thế lẫm liệt kiêu hùng, đúng là một chúa sơn lâm đầy quyền lực. II. Tìm hiểu văn bản: 1.Lời kể về quê hương: -Tác giả giới thiệu về vị trí địa lí,nghề nghiệp của làng quê bằng những lời thơ bình dị “ làng tôi ở ngày sông”. Tiếp theo tác giả miêu tả cuộc sống lao động vất vả và niềm hạnh phúc bình dị của người dân làng biển qua các chi tiết miêu tả đoàn thuyền đánh cá ra khơi, đoàn thuyền đánh cá trở về bến, hình ảnh bến cá, con người, con thuyền về bến nằm nghỉ. 2.Tình cảm của tác giả: Tác giả trực tiếp nói về nỗi nhớ làng quê khôn nguôi của mình qua khổ thơ cuối. Một nỗi nhớ chân thành tha thiết nồng hậu. III.Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Sáng tạo nên những hình ảnh của cuộc sống lao động thơ mộng. - Tạo liên tưởng, so sánh độc đáo, lời thơ bay bổng, đầy cảm xúc. 2. Ý nghĩa văn bản: Bài thơ là lời bày tỏ của tác giả về một tình yêu thiết tha đối quê hương làng biển. C- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1. Bài vừa học: - Học thuộc lòng và tập đọc diễn cảm bài thơ. - Nắm vững nghệ thuật, nội dung chính? - Viết một đoạn văn phân tích một vài chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ. Tiết 79 CÂU NGHI VẤN (tt) A.MỤC TIÊU: -Kiến thức: + Các câu nghi vấn dùng các chức năng khác ngoài chức năng chính - Vận dụng kiến thức đã học về câu nghi vấn để đọc- hiểu và tạo lập văn bản. B. BÀI HỌC: I.Những chức năng khác: Bài tập: Tìm câu nghi vấn a. Hồn ở đâu bây giờ? (dùng để bộc lộ cảm xúc, tình cảm) b. Mày định nói đấy à? (đe doạ) c. Có biết không? ... lính đâu? Sao bây đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à? (đe dọa) d. Cả đoạn. (khẳng định) e. Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó? Cái con mèo hay lục lọi ấy! (bộc lộ tình cảm, cảm xúc) *Ghi nhớ: (trang 22) II.Luyện tập: Bài tập 1 (trang 22) a. “Con người cũng theo gót Binh Tư để ăn ư?”(tình cảm, cảm xúc, sự ngạc nhiên). b. Trong cả khổ thơ, chỉ riêng “Than ôi!” không phải là câu nghi vấn. c. Sao ta chiếc lá nhẹ nhàng rơi. (ý cầu khiến, bộc lộ tình cảm, cảm xúc). d. Ôi! Nếu thế thì còn đâu là bóng bay? (phủ định, bộc lộ tình cảm, cảm xúc). Bài tập 2 (trang 23) a. Sao cụ lo xa quá thế? Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại? (phủ định) - Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu? (phủ dịnh) - Cách đọc câu “Mở cửa”. Phát âm với giọng được nhấn mạnh hơn (câu cầu khiến). * Ghi nhớ trang 31: II/Luyện tập: Bài tập 1/ 31: - Đặc điểm hình thức: a. Có “hãy” b. Có “đi” c. Có “đừng” - Nhận xét và thêm bớt về chủ ngữ: Câu a: vắng chủ ngữ “Lang Liêu”. Câu b: Chủ ngữ là ‘’ông giáo’’ Câu c: Chủ ngữ ‘’chúng ta’’ Bài tập 2 trang 32: - Có những câu cầu khiến sau: a. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sụt sùi đó đi. (vắng chủ ngữ, từ ngữ cầu khiến “đi”). b. Các em đừng khóc. (có chủ ngữ ngôi thứ hai số nhiều, có từ “đừng”). c. Đưa tay cho tôi mau! (vắng chủ ngữ, không có từ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu cầu khiến). Bài tập 3 trang 32: + (a) vắng chủ ngữ ,(b) có chủ ngữ vì vậy có ý cầu khiến nhẹ hơn, tình cảm hơn C HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Học ghi nhớ. Tìm câu cầu khiến trong một vài văn bản đã học. - Biết phê phán cách sử dụng câu cầu khiến không lịch sự, thiếu văn hóa Tiết 86 CÂU CẢM THÁN A. MỤC TIÊU: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Học thuộc ghi nhớ. - Làm bài tập 4/ 45 vào vở. - Tìm và chỉ rõ tác dụng của câu cảm thán trong một vài văn bản đã học Tiết 89 CÂU TRẦN THUẬT A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Hiểu rõ đặc điểm, hình thức của câu trần thuật, phân biệt với các kiểu câu khác. - Kỹ năng : Nhận biết đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật, vận dụng vào viết bài. B BÀI HỌC: I/Đặc điểm hình thức và chức năng: * Tìm hiểu các đoạn trích trang 45, 46 SGK. - “Ôi Tào Khê!” (câu cảm thán) Những câu còn lại không có hình thức của câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán gọi là câu trần thuật. * Ghi nhớ: Trang 46/ SGK II/Luyện tập: + BT 1/46: Xác định các kiểu câu: a) Cả 3 câu đều là câu trần thuật (câu 1 kể, câu 2 và 3 bộc lộ cảm xúc). b) Câu 1: trần thuật (kể); câu 2: cảm thán (bộc lộ cảm xúc, được đánh dấu bằng từ quá); câu 3 và 4: trần thuật (bộc lộ cảm xúc – cảm ơn) + BT 2/ 47: Câu thứ 2 trong phần dịch nghĩa bài thơ “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh là câu nghi vấn. Câu thứ 2 trong phần dịch thơ là câu trần thuật. Hai câu này tuy khác nhau về kiểu nhưng cùng diễn đạt 1 ý nghĩa: Đêm trăng đẹp gây xúc động cho nhà thơ. - Đâu có! b. Đây là những câu phủ định bác bỏ. * Ghi nhớ: SGK/trang 53. II/Luyện tập: + BT 1/ 53: Các câu phủ định bác bỏ: - Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chẳng hiểu gì đâu? - Không, chúng con không đói nữa đâu. Vì phản bác 1 ý kiến, nhận định trước đó. + BT 2/ 53,54: Cả 3 đều là câu phủ định vì có từ ngữ phủ định: “không” (câu a, b); “chẳng” (câu c). Tuy nhiên không phải ý phủ định vì có từ phủ định kết hợp với từ phủ định khác (câu a, b) và có từ phủ định kết hợp với từ nghi vấn (câu c) nên chúng có ý khẳng định. + BT 3/ 54: Nếu Tô Hoài thay từ phủ định “không” bằng “chưa” thì phải viết lại: “Choắt chưa dậy được nằm thoi thóp”. Nghĩa của câu bị thay đổi (vì trong truyện Dế Choắt chết) nên câu của Tô Hoài phù hợp hơn. + BT 4/ 54: Không phải câu phủ định. a. Không đẹp. b. Không có chuyện đó. c. Bài thơ chẳng hay. d. Tôi cũng khổ lắm. C.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập 5, 6/ 54 - Viết đoạn văn có sử dụng kết hợp một số kiểu câu đã học, trong đó bắt buộc có câu phủ định(hs khá,giỏi) cầu an hưởng lạc, không vì lợi ích riêng mà bán rẻ đất nước, làm tay sai cho giắc, phải đoàn kết đồng lòng. *. Tổng kết Ghi nhớ trang 36 TL Văn học địa phương C.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Học ghi nhớ + xem bài ghi. - Học thuộc bài thơ. : CHÚ ĐỀ 3: THƠ CA CÁCH MẠNG VIỆT NAM (1930-1945) : KHI CON TU HÚ Tiết 78 : (Tố Hữu) A. MỤC TIÊU : -Kiến thức : + Những hiểu biết bước đầu về tác giả Tố Hữu ; nghệ thuật khắc họa hình ảnh (thiên nhiên, cái đẹp của cuộc đời tự do) . + Niềm khao khát cuộc sống tự do, li tưởng cách mạng của tác giả. B. BÀI HỌC I Tìm hiểu chung: 1Tác giả- Tác phẩm: ( xem sgk/ ) II. Tìm hiểu bài thơ: 1. Cảnh đất trời vào hè trong hồn người tù cách mạng: (6 câu đầu) Hình ảnh mùa hè được tác giả cảm nhận qua tiếng chim tu hú. Một mùa hè tràn đầy sức sống, rộn vang âm thanh, rực rỡ sắc màu, ngọt ngào hương vị, với bầu trời khoáng đạt tự do. 2.Tâm trạng của người tù cách mạng: (4 câu cuối) Đoạn thơ với cách ngắt nhịp bất thường, cách dùng những từ ngữ mạnh, từ ngữ cảm thán, tất cả như truyền đến đọc giả cái cảm giác ngột ngạt cao độ, ( xem sgk/ 28 ) II Tìm hiểu văn bản: Hiện thực cuộc sống của Bác ở Pác Bó: -Cảnh sống và điều kiện làm việc hết sức khó khăn, gian khổ. - Sự nghiệp lớn dịch sử Đảng đòi phải có niềm tin vững chắc không thể lay chuyển. - Hình ảnh nhân vật trữ tình hiện lên giữa thiên nhiên Pác Bó mang vẻ đẹp của người chiến sĩ CM với phong thái ung dung tự tại. III.Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Có tính ngắn gọn, hàm súc. - Vừa mang tính cổ điển vừa có tính mới mẻ hiện đại. - Lời thơ bình dị pha giọng đùa vui,hóm hỉnh. - Tứ thơ độc đáo, bất ngờ, thú vị và sâu sắc. 2. Ý nghĩa của văn bản: Bài thơ thể hiện cốt cách tinh thần Hồ Chí Minh luôn tràn đầy niềm lạc quan, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng. C HƯỚNG DẨN TỰ HỌC. - Học phần bài ghi. Hoc thuộc bài thơ. - Học thuộc bài thơ.So sánh đối chiếu hình thức nghệ thuật của bài thơ với một bài thơ tứ tuyệt tự chọn. NGẮM TRĂNG - ĐI ĐƯỜNG Tiết 85 (Hồ Chí Minh) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Kiến thức: + Hiểu biết bước đầu về tác phẩm thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh. + Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh ngục tù. Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ. 1. Nghệ thuật: - Kết cấu chặt chẽ,lời thơ tự nhiên bình dị gợi hình ảnh và giàu cảm xúc. 2. Ý nghĩa văn bản: Đi đường viết về việc đi đường gian lao, từ đó nêu lên triết lí về bài học đường đời , đường cách mạng: vượt qua gian lao sẽ tới thắng lợi vẻ vang. C. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: -Học thuộc lòng hai bài thơ. - Nắm vững hoàn cảnh sáng tác và nghệ thuật, nội dung chính. - Tìm đọc những bài thơ chữ Hán của Bác viết về việc rèn luyện đạo đức CM trong NKTT CHỦ ĐỀ 4: VĂN THUYẾT MINH Tiết 76 VIẾT ĐOẠN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: giúp HS biết kiến thức về đoạn văn, bài văn thuyết minh. Yêu cầu viết đoạn văn TM -Kĩ năng:+ Xác định được chủ đề,sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn . Diễn đạt rõ ràng B. BÀI HỌC I. Đoạn văn trong văn bản thuyết minh: Ghi nhớ tr.15 SGK. II. Luyện tập: 1. Viết đoạn giới thiệu trường em: Gợi ý: a. Mở bài: Trường em nằm ở đâu? Tên gì? Được thành lập năm nào? b. Kết bài: Cảm nghĩ của em: yêu quí trường, không bao giờ quên trường. 2. Viết đoạn có câu chủ đề. 3. Viết đoạn giới thiệu bố cục sách Ngữ văn 8: Gợi ý: c. Kết bài: Cảm nhận của mình đối với trò chơi. Bài tập 2 trang 26: - Cách đặt vấn đề: Bài viết đưa ra số liệu trang in hàng năm trên thế giới để từ đó thấy được mức độ khổng lồ của núi tư liệu mà con người cần phải nghiên cứu, tìm hiểu. - Bài viết giới thiệu một cách đọc nhanh nhất: không đọc theo hàng ngang mà mắt luôn chuyển động theo đường dọc từ trên xuống dưới. Cách đọc này giúp ta nhìn toàn bộ những thông tin trong trang sách, đọc toàn bộ bài viết và tiếp thu toàn bộ nội dung. - Số liệu trong bài: có tác dụng thuyết minh cho tác dụng của phương pháp đọc nhanh. C- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Thuộc kỹ phần ghi nhớ. - Xem lại các dạng bài tập.Sưu tầm các bài văn thuyết minh về một phương pháp (cách làm) trong các báo, tạp chí. - Lập dàn bài thuyết minh về một phương pháp ( cách làm) để tạo nên một sản phẩm.( h/s khá, giỏi) CHỦ ĐỀ 5: NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI Tiết 90 CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu – Lí Công Uẩn) A. MỤC TIÊU: - Kiến thức:+Chiếu: thể văn chính luận trung đại , có chức năng ban bố mệnh lệnhcủa nhà vua. + Sự phát triển của quốc gia Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. + Ý nghĩa trọng đại của sự kiện dời đô và sức thuyết phục mạnh mẽ của lời tuyên bố quyết định dời đô. - + Đọc- hiểu một văn bản theo thể chiếu. + Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu nghị luận trung đại ở một VB cụ thể
File đính kèm:
ke_hoach_day_hoc_ngu_van_lop_8.doc