Kế hoạch dạy học môn Hóa học 9 - Chương 4: Hidrocacbon

doc 12 trang giaoanhay 16/04/2025 170
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Hóa học 9 - Chương 4: Hidrocacbon", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học môn Hóa học 9 - Chương 4: Hidrocacbon

Kế hoạch dạy học môn Hóa học 9 - Chương 4: Hidrocacbon
 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MƠN HĨA 9 HKII
 CHƯƠNG 4 : HIDROCACBON
 CHỦ ĐỀ : KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HĨA HỌC HỮU CƠ 
 CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ (Bài 34 và 35 )
1) Mục tiêu cần đạt :
* Kiến thức : Biết được 
- Khái niệm về hợp chất hữu cơ ( HCHC) và hĩa học hữu cơ
- Phân loại hợp chất hữu cơ
- Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ , cơng thức cấu tạo hợp chất hữu cơ và ý nghĩa của nĩ 
*Kỹ năng :
- Phân biệt được hợp chất vơ cơ hay hợp chất hữu cơ theo CTPT
- Quan sát mơ hình cấu tạo phân tử , rút ra được đặc điểm cấu tạo phân tử HCHC
- Viết được một số cơng thức cấu tạo mạch thẳng , mạch nhánh , mạch vịng của một số hợp chất hữu 
cơ đơn giản ( mạch C nhỏ hơn 4) khi biết CTPT
2) Trọng tâm :
- Khái niệm HCHC , phân loại HCHC
- Đặc điểm cấu tạo HCHC
- Cơng thức cấu tạo HCHC
3) Luyện tập
Bài 1: Hãy sắp xếp các chất : C6H6 , CaCO3 , C4H10 , C2H6O , NaNO3 , CH3NO2 , NaHCO3 , 
C2H3O2Na vào các cột thích hợp trong bảng sau 
 HỢP CHẤT HỮU CƠ HỢP CHẤT VƠ CƠ
 Hidrocacbon Dẫn xuất của hidrocacbon
Bài 2: Viết cơng thức cấu tạo của các HCHC sau : C2H6 , C3H8 , C2H5Br , CH4O 
Bài 3 : Viết cơng thức cấu tạo dạng mạch vịng ứng với các CTPT sau : C3H6 , C4H8 , C5H10
4) Hướng dẫn tự học 
Làm BT số 4/trang 108 , số 1, số 4/ trang112
 --------------- ---------------
 CHỦ ĐỀ : HIDROCACBON ( Bài 36 & 37 : MÊ TAN CH4 VÀ ETYLEN C2H4 )
I) Mục tiêu cần đạt :
* Kiến thức : Biết được 
 - CTPT , CTCT , đặc điểm cấu tạo của metan .
 - Tính chất vật lí : Trạng thái , màu sắc , tính tan trong nước , tỉ khối so với khơng khí .
 - Tính chất hĩa học : Tác dụng được với clo (Phản ứng thế ) , với oxi (Phản ứng cháy ) .
 - Metan được dùng làm nguyên liệu , nhiên liệu trong đời sống và sản xuất .
 - CTPT , CTCT , đặc điểm cấu tạo của etilen .
 - Tính chất vật lí : Trạng thái , màu sắc , tính tan trong nước , tỉ khối so với khơng khí .
 - Tính chất hĩa học : Phản ứng cộng brom trong dung dịch , phản ứng trùng hợp PE , phản ứng 
cháy .
 - Ứng dụng : Làm nguyên liệu điều chế nhựa PE , ancol etylic , axit axetic .
II) Kiến thức trọng tâm :
 MÊ TAN . CƠNG THỨC PHÂN TỬ CH4
1. CẤU TẠO PHÂN TỬ :
 H 
 H C H
 H - Trong những đk thích hợp etylen cịn tham gia phản ứng cộng với một số chất như H2 , Cl2 ...
- Các chất cĩ LK đơi ( tương tự như etylen ) dễ tham gia phản ứng cộng
c. Các phân tử etylen cĩ kết hợp được với nhau khơng ?
ở đk thích hợp ( nhiệt độ , áp suất , xúc tác ..) liên kết kém bền trong phân tử etylen bị đứt ra , các 
phân tử etylen kết hợp với nhau tạo ra phân tử cĩ kích thước và khối lượng lớn gọi là polime 
 t0,P,xt
PTHH : nCH2 = CH2  ( - CH2 - CH2 – )n
 Etilen Poli etylen (PE)
Phản ứng trên gọi là phản ứng trùng hợp
3) Luyện tập
Bài 1- Nhận biết 3 chất khí : etilen với metan , CO2 . Viết PTHH
- Nhận biết CO2 bằng dung dịch nước vơi trong , xuất hiện kết tủa trắng
- Nhận biết C2H4 bằng dung dịch nước brom , làm nhạt màu ( hoặc mất màu ) dung dịch nước brom
PTHH : CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
 CH2 = CH2 + Br-Br CH2Br - CH2Br(đi brometan)
Bài 2/trang 119 SGK
 Cĩ liên kết đơi Làm mất màu Phản ứng Tác dụng
 dung dịch brom trùng hợp với oxi
 Metan Khơng khơng khơng Cĩ
 Etilen Cĩ Cĩ Cĩ Cĩ
Bài 3/ ở đk xúc tác thích hợp , hãy viết PTHH phản ứng cộng giữa etylen với H2 , Cl2 
 xt
PTHH : C2H4 + H2  C2H6
 xt
 C2H4 + Cl2  C2H4Cl2
IV) Hướng dẫn tự học 
- Làm bài tập 2, 3 trang 116 SGK. - Làm bài tập số 1,3,4 trang 119 SGK
- GV Hướng dẫn bài 4/ trang 119
 - Viết PTHH.
 - Dựa vào VC2H2 = 4,48l => nC2H4 = ?
 - Dựa vào PTHH và nC2H4 => nO2 => VO2 = ?
 - Dựa vào VO2 => Vkk =?
 --------------- ---------------
 KIỂM TRA 15 PHÚT (LẦN 1)
Câu 1. Viết cơng thức cấu tạo cĩ thể cĩ của các hợp chất cĩ cơng thức phân tử sau : C3H8 , C3H6
Câu 2. Đốt cháy hồn tồn 5,6 lít khí etylen (C2H4 ) . Hãy tính thể tích khí oxi cần dùng và thể tích 
khí cacbonic tạo thành . Biết các thể tích khí đo ở đktc 
 --------------- ---------------
 CHỦ ĐỀ : DẦU MỎ , KHÍ THIÊN NHIÊN , NHIÊN LIỆU (Bài 40 , 41, 42 ) 
I. Mục tiêu cần đạt :
* Kiến thức : 
 - Khái niệm , thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên 
 - Cách khai thác dầu mỏ và một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ. 
 - Nắm được nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy toả nhiệt và phát sáng .
 - Nắm được cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm và ứng dụng của 1 số nhiên liệu thơng dụng 
 - Nắm và hệ thống hĩa được các kiến thức trọng tâm về hidrocacbon 
*Kỹ năng :
 – Rèn kỹ năng viết PTHH , kỹ năng làm bài tập
 – Rèn kỹ năng phân biệt các hợp chất hidrocacbon
II. Kiến thức trọng tâm : CTCT : CH3–CH2–CH3
b) C3H6: 
CTCT : (1) CH2 = CH–CH3 (2) CH2 
 CH2
 H2 C CH2
 c) C2H5Br: 
CTCT : CH3 – CH2–Br
BT3: Bằng phương pháp hố học em hãy nhận biết 3 chất khí sau : CH4 , C2H4 , CO2
BT4: Đốt cháy hết 1,2g hợp chất hứu cơ A thu được 0,72g H2O và 1,76g CO2 . Biết tỉ khối của A so 
với khí hidro là 30 . Xác định CTPT của A
 Giải
 1,76
 - n 0,04 ( mol ).
 co2 44
 - n n 0,04 ( mol ). m = 0,04 .12 = 0,48 ( g)
 c co2 C 
 0,72
 n 2.n 2. 0,08 ( mol ). - mH = 0,08 .1=0,08 ( g)
 H H 2O 18
 mC + mH =0,48 + 0,08 = 0,56(g) < 1,2 (g) Trong A cịn cĩ nguyên tố O .
mO = 1,2 – 0,56 = 0,64 (g)
 Cơng thức cĩ dạng chung : CxHyOZ
MA = 2 .30 = 60 (g)
 0,48 0,08 0,64
- Ta cĩ x : y : z = : :
 12 1 16
 = 0,04 : 0,08 : 0,04
 = 1 : 2 : 1
Cơng thức đơn giản của A : (CH2O)n.= 60  n = 2 
Vậy CTPT của A là C2H4O2
III. Hướng dẫn tự học :
- Ơn lại tính chất hố học của CH4 , C2H4 , và các dạng bài tập trong SGK
-Chuẩn bị tiết 50 kiểm tra 
 --------------- ---------------
 CHƯƠNG 5 : DẪN XUẤT CỦA HIDROCACBON
 Bài 44 : RƯỢU ETYLIC
 Cơng thức phân tử: C2H6O . Phân tử khối :46
I. Mục tiêu cần đạt :
 * Kiến thức
-HS biết được cấu tạo phân tử và tính chất hĩa học của rượu êtylic
-HS hiểu được độ rượu , ứng dụng và điều chế rượu etylic
II. Kiến thức trọng tâm :
1. TÍNH CHẤT VẬT LÍ :
- Rượu etylic là chất lỏng khơng màu, tan vơ hạn trong nước , sơi ở nhiệt độ 78,3 0C. 
- Độ rượu : Số ml rượu etylic trong 100ml dung dịch
Số ml rượu etylic trong 100ml hỗn hợp rượu với nước nước.
Ví dụ : Rượu 450 cĩ nghĩa là trong 100ml Rượu 450 cĩ 45ml rượu etylic nguyên chất và 55ml nước
Độ rượu = ( Vrượu nc : Vhh rượu ) x 100 
2. CẤU TẠO PHÂN TỬ
 CH3 – CH2 – OH hay C2H5OH Bài 45 : AXIT AXETIC 
 Cơng thức phân tử:C2H4O2 . Phân tử khối : 60
I. Mục tiêu cần đạt :
*Kiến thức
- HS biết cấu tạo phân tử, tính chất hóa học ,ứng dụng cơ bản của axit axetic.
- Hình thành khái niệm về este,phản ứng este hoá ,điều kiện để phản ứng este hoá xảy ra.
- Biết các phương pháp điều chế,sản xuất axit axetic.
II. Kiến thức trọng tâm :
1. CẤU TẠO PHÂN TỬ :
 H O
 H C C viết gọn CH3COOH
 H H
 Đặc điểm: Trong phân tử axit axetic có nhóm – COOH (là nhóm định chức axit)
2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC :
a. Axit axetic có tính chất của axit không ?
Axit axetic cĩ đầy đủ tính chất của axit
a. Làm cho quỳ tím đổi màu thành màu hồng
b. Tác dụng với bazơ, oxit bazơ
PTHH : CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O
 axit axetic natri axetat
PTHH : 2CH3COOH+CuO (CH3COO)2Cu + H2O
 Đồng axetat
c. Tác dụng với muối cacbonat :
PTHH : 2CH3COOH+Na2CO3 CH3COONa + H2O + CO2
d. Tác dụng với kim loại trước H trong dãy hoạt động hóa học của các kim loại.
PTHH : 2CH3COOH+Zn (CH3COO)2Zn +H2
 Kẽm axetat
b. Axit axetic có tác dụng với rượu etylic không ?
 - Thí nghiệm : SGK
- Hiện tượng : SGK
 H 2SO4đ ,t0
- PTHH : CH3COOH + C2H5OH  CH3COOC2H5 + H2O
 etyl axetat
- etyl axetat là hợp chất este 
- Phản ứng giữa axit và rượu gọi là phản ứng este hóa.
3. ĐIỀU CHẾ :
 xúc,t0
C4H10 + O2  2CH3COOH + H2O
Hoặc :
 men giấm 
C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O
II. Luyện tập
Bài 1: Trong các chất sau : C2H5OH , CH3COOH , CH3-CH2-CH2-OH , CH3-CH2-COOH 
Chất nào tác dụng với Na , NaOH , Mg , CaO . Viết PTHH
 Giải
- Tác dụng với Na b.D là C2H4Br2; E là PE
CH2 = CH2 + Br2  CH2Br - CH2Br
 t0 , p , xt
nCH2 = CH2  (- CH2 - CH2 -)n
Bài 2 (SGK trang 144)
Cách 1 : Dùng quỳ tím.
Cách 2 : Dùng kim loại (Mg, Zn,...)
Bài 4 (SGK trang 144)
 44
m C = .12 = 12g
 44
 27
mH = .2 = 3 g
 18
m O = 23 – 12 -3 =8 g
trong A có 3 nguyên tố C,H,O và có công thức CxHyOZ
 theo đề ta có : MA =23.2 =46
 12 3 8
 x : y :z = : :
 12 1 16
 =1 :3 :0,5 = 2 :6 :1
Vậy công thức phân tử của A là : C2H6O
Bài 5. Viết PTHH thực hiện các chuyển đổi hố học sau:
 (1) (2) (3)
 C2H4  C2H5OH  CH3COOH  CH3COOC2H5
 (1)
(1) C2H4  C2H5OH 
 (2)
(2) C2H5OH  CH3COOH 
 (3)
(3) CH3COOH  CH3COOC2H5
III. Hướng dẫn tự học :
 - Làm bài tập 3,5 sgk /144
-Xem trước nội dung bài 47 : CHẤT BÉO tìm hiểu :
 +Chất béo cĩ ở đâu ? Chất béo cĩ những tính chất vật lí gì ?
 +Thành phần và cấu tạo của chất béo . Ứng dụng của chất béo
 --------------- ---------------
 KIỂM TRA 15 PHÚT ( Lần 2)
Câu 1. Axit axetic tác dụng được với những chất nào sau đây : CuO , CaCO3 , Cu , Ba(OH)2 , Fe , 
Ag . Viết PTHH 
Câu 2. Đốt cháy hồn tồn 3 gam hợp chất hữu cơ A thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O . Xác 
định cơng thức phân tử của A , biết khối lượng mol của A là 30 gam .
 --------------- ---------------
 Bài 47 : CHẤT BÉO 
I. Mục tiêu cần đạt :
* Kiến thức : Biết được
- Khái niệm chất béo,trạng thái thiên nhiên, cơng thức tổng quát của chất béo (RCOO)3C3H5.
 - Tính chất vật lí: trạng thái, tính tan.
- Tính chất hĩa học: phản ứng thủy phân trong mơi trường axit và trong mơi trường kiềm (phản ứng 
xà phịng hĩa).
- Ứng dụng của chất béo Cơng thức cấu tạo Tính chất vật li Tính chất hĩa học
 Rượu Etilic
 Axit axetic
 Chất béo
Làm bài 1 sgk trang 148 
a) Chất cĩ nhĩm OH: Rượu etilic, axitaxetic
 Chất cĩ nhĩm – COOH: axit axetic.
b) - Chất tác dụng được với K: Rượu etilic, axitaxetic.
 - Chất tác dụng được với Zn, K2CO3, NaOH là axit axetic
 - Chất béo tác dụng với NaOH
PTHH * 2 C2H5OH + 2K  2 C2H5OK + H2 
 2 CH3COOH + 2K  2CH3COOK + H2 
 * 2 CH3COOH + Zn  (CH3COO)2Zn + H2
 2 CH3COOH + K2CO3  2CH3COOK + CO2 + H2O
 CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O
 t0
 * (RCOO)3C3H5 + 3 NaOH  3 RCOONa + C3H5(OH)3
2. Luyện tập
Bài 2sgk trang 148
- Phản ứng của etyl axetat với dung dịch HCl.
 HCl
CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH
- Phản ứng của etyl axetat với dung dịch NaOH.
 t0 
CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH
Bài 3 sgk trang 149 
a. 2C2H5OH + 2 Na  2 C2H5ONa + H2 
 t0
b. C2H5OH + 3 O2  2CO2 + 3 H2O
c. 2 CH3COOH + 2K  2CH3COOK + H2 
hoặc CH3COOH + KOH  CH3COOK + H2O 
 o
 H2SO4,đặc, t
d. CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O 
e. CH3COOH + Na2CO3  2CH3COONa + CO2 + H2O
 f. 2CH3COOH + Mg  (CH3COO)2Mg + H2 
 ( kim loại đứng trước hiđro)
 t0
h. (RCOO)3C3H5 + 3 NaOH  3 RCOONa + C3H5(OH)3
Bài 4 sgk trang 149
- Dùng quì tím: axit axetic làm qùi tím chuyển thành màu đỏ.
- Dùng nước:
 + Rượu etylic tan vơ hạn trong nước.
 + Chất béo khơng tan trong nước và nổi trên mặt nước. 
Bài 6sgk trang 149
 Vr
a. Áp dụng cơng thức : Độ rượu = .100
 Vhhr
 8.10
  Vr = = 0,8 (lít) = 800 (ml)
 100
Áp dụng cơng thức : m = V.D  mr = 800 . 0,8 = 640 gam
 640
n 13,9(mol)
 R ng/ chất 46

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_mon_hoa_hoc_9_chuong_4_hidrocacbon.doc