Kế hoạch dạy học học kì II môn Sinh học 8 - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học học kì II môn Sinh học 8 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học học kì II môn Sinh học 8 - Năm học 2019-2020

Giáo án sinh học 8 Năm học: 2019- 2020 KẾ HOẠCH DẠY HỌC HỌC KÌ II TRONG TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH COVID-19 MÔN SINH HỌC 8 NĂM HỌC 2019-2020 CHƯƠNG VII: BÀI TIẾT Bài 38: BÀI TẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Trình bày được khái niệm của hệ bài tiết - Nêu rõ vai trò của sự bài tiết - Mô tả cấu tạo của thận và chức năng lọc máu tạo thành nước tiểu 2/ Kĩ năng: - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình . II.Nội dung trọng tâm 1/ Bài tiết - Bài tiết là một hoạt động của cơ thể thải loại các chất cặn bả và các chất độc hại khác để duy trì tính ổn định môi trường trong. - Hoạt động này do phổi, thận, da đảm nhiệm. trong đó phổi đóng vai trò quan trọng trong việc bài tiết khí CO 2, thận đóng vai trò trong việc bài tiết các chất thải khác qua nước tiểu. 2/ Cấu tạo cơ quan bài tiết nước tiểu : - Hệ bài tiết nước tiểu gồm : Thận, ống dẫn nước tiểu , bóng đái , ống đái - Thận gồm 2 quả với khoảng 2 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu . -Mỗi đơn vị chức năng gồm:Cầu thận, nang cầu thận, ống thận III Kiểm tra ,đánh giá 5’ Giáo án sinh học 8 Năm học: 2019- 2020 Bài 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Phân biệt 3 quá trình lọc máu, hấp thu lại và bài tiết tiếp 2/ Kĩ năng: - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình,kênh chữ . II.Nội dung trọng tâm 1/ Tạo thành nước tiểu: Nước tiểu được tạo thành ở các đơn vị chức năng của thận gồm: ++ Quá trình lọc máu: Ở cầu thận → tạo ra nước tiểu đầu . ++ Quá trình hấp thụ lại ở ống thận ++ Quá trình bài tiết: • Hấp thụ lại chất cần thiết • Bài tiết tiếp chất thừa, chất thải → Tạo thành nước tiểu chính thức và ổn định một số thành phần của máu. III. Kiểm tra, đánh giá : -Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận ? - Thành phần nước tiểu đầu khác với nước tiểu chính thức? Giáo án sinh học 8 Năm học: 2019- 2020 Tuần 22 Bài 40: VỆ SINH HỆ BÀI Tiết42 TIẾT NƯỚC TIỂU I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu - Trình bày được sơ lược các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu và giải thích cơ sở khoa học của chúng . 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát , nhận xét , liên hệ thực tế 3/ Thái độ: Có ý thức xây dựng các thoí quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu II.Nội dung trọng tâm 1/ Một số tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu: Các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu ++ Các vi khuẩn gây bệnh . ++ Các chất độc trong thức ăn .,đồ uống. ++ Khẩu phần ăn không hợp lí . 2/ Xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết - Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu là: + Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu + Khẩu phần ăn uống hợp lí + Đi tiểu đúng lúc III. Kiểm tra, đánh giá - Cho biết các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu? - Trình bày các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu? Giải thích các thói quen theo cơ sở khoa học? Em đã có thói quen nào chưa IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 1/Bài vừa học: Học bài và trả lời các câu hỏi SGK (?) Cho biết các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu? (?) Trình bày các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu? Giải thích các thói quen theo cơ sở khoa học? 2/Bài sắp học: Giáo án sinh học 8 Năm học: 2019- 2020 CHƯƠNG VIII: DA Bài 41: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức: - Mô tả được cấu tạo da và các chức năng có liên quan. 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích hình 3/ Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh và chăm sóc da II.Nội dung trọng tâm 1/ Cấu tạo của da - Da cấu tạo gồm 3 lớp : + Lớp biểu bì : + Lớp bì : + Lớp mỡ dưới da : 2/ Chức năng của da - Bảo vệ cơ thể - Nhận biết kích thích của môi trường. - Bài tiết - Điều hoà thân nhiệt - Dự trữ và cách nhiệt - Da và sản phẫm của da tạo nên vẻ đẹp cho con người III. Kiểm tra , đánh giá Cấu tạo da Chức năng Các lớp da Thành phần cấu tạo của các lớp Lớp biểu - Tầng sừng Bảo vệ cơ thể, phân chia bì - Tầng tb sống tạo ra tế bào mới Lớp bì - Sợi mô liên kết - Tiếp nhận kích thích - Các cơ quan :thụ cảm ,tuyến nhờn, - Bài tiết điều hòa thân tuyến mồ hôi, cơ lông chân co . nhiệt Lớp mỡ - Chứa mỡ dự trữ - Dự trữ và cách nhiệt Giáo án sinh học 8 Năm học: 2019- 2020 Bài 42: VỆ SINH DA I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Nêu và giải giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ da, rèn luyện da - Kể một sô bệnh ngoài da (bệnh da liễu) và cách phòng chống 2/ Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức vào việc giữ gìn vệ sinh và rèn luyện da 3/ Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh da, phòng tránh các bệnh về da (?) Da có những chức năng gì? II.Nội dung trọng tâm I/ Bảo vệ da - Da bẩn là môi trường cho vi khuẩn phát triển và hạn chế hoạt động của tuyến mồ hôi - Da bị xây xát dễ nhiễm trùng - Cần giữ da sạch và tránh bị xây xát II/ Rèn luyện da( sgk) III/ Phòng chống bệnh ngoài da - Các bệnh ngoài da: Do vi khuẩn, do nấm, bỏng nhiệt, bỏng hoá chất - Phòng bệnh : Giữ vệ sinh thân thể, giữ vệ sinh môi trường, tránh để da bị xây xát, bỏng - Chữa bệnh : Dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ . III. Kiểm tra ,đánh giá - Da bẩn có hại như thế nào? Da sạch sẽ có thể diệt được khoảng bao nhiêu phần trăm vi khuẩn? - Da bị xây xác có hại như thế nào? - Kể một số bệnh ngoài da? Cách phòng chống - Tại sao phải giữ vệ sinh nguồn nước, nơi ở, công cộng...? Giáo án sinh học 8 Năm học: 2019- 2020 Giáo án sinh học 8 Năm học: 2019- 2020 - Hệ thần kinh sinh dưỡng : + Điều hoà các cơ quan dinh dưỡng và cơ quan sinh sản . Là hoạt động không có ý thức III.Kiểm tra, đánh giá . Hoàn thành sơ đồ sau : ... + xét về cấu tạo ...... .................................... –– Hệ thần kinh ....................... .... .................................. Trung ương:.. + Chức năng Ngoại biên: IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1/ Bài vừa học: - Học bài và trả lời các câu hỏi - Trình bày các bộ phận của hệ thần kinh và cấu tạo của chúng 2/ Bài sắp học: - Đọc trước bài 45 : “ Dây thần kinh tủy (?) Chức năng của dây thần kinh Tủy ? (?) Chức năng của rễ tủy ? (?) Trình bày cấu tạo dây thần kinh tủy? Giáo án sinh học 8 Năm học: 2019- 2020 → Bằng cách dùng HCl kích thích lần lượt vào rễ tủy của các chi: + Nếu không co chi nào →rễ sau (rễ cảm giác) chi đó bị đứt + Nếu có chi nào co thì rễ trước (rễ vận động) vẫn còn + Nếu chi đó không co, các chi khác co thì rễ trước( rễ vận động) của chi đó đứt. IV Hướng dẫn tự học 1 Bài vừa học - Trình bày cấu tạo của dây thần kinh tủy? - Tại sao lại nói dây thần kinh tủy là dây pha? - Cho biết chức năng của rễ tủy? - Nêu chức năng của dây thần kinh tủy? 2. Bài sắp học - Xem trước nội dung bài 46 trụ não , tiểu não, não trung gian (?) Nêu vị trí và chức năng của não trung gian, tiểu não và trụ não ? Giáo án sinh học 8 Năm học: 2019- 2020 3. Não trung gian c) Điều khiển quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt. IV/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1/ Bài vừa học - Học bài và trả lời câu hỏi Nêu các thành phần của não bộ và cho biết vị trí của từng thành phần? Nêu cấu tạo và chức năng của trụ não, não trung gian, tiểu não? 2/ Bài sắp học: - Chuẩn bị bài “ Đại não (?) Thành phần của não bộ? (?) Vị trí của trụ não, tiểu não, não trung gian ? (?) Chức năng của trụ não? Giáo án sinh học 8 Năm học: 2019- 2020 . Nêu rõ đặc điểm cấu tạo và chức năg của đại não người chứng tỏ sự tiến hoá của người so với các động vật khác thuộc lớp thú ? IV/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1/ Bài vừa học: - Học bài và trả lời câu hoỉ: (?) Trình bày cấu tạo của đại não? Cho biết vị trí của chất xám và chất trắng của não? (?) Cho biết chức năng của chất xám và chất trắng trong đại não? Nêu rõ sự xuất hiện các vùng chức năng ở người có, mà động vật thuộc lớp thú không có? 2/ Bài sắp học: Đọc bài : Hệ thần kinh sinh dưỡng Chuẩn bị bài : Cơ quan phân tích thị giác Giáo án sinh học 8 Năm học: 2019- 2020 Bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Xác định rõ các thành phần của một cơ quan phân tích thị giác. - Mô tả được các thành phần chính của cơ quan thụ cảm thị giác 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích hình 3/ Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ mắt II. Nội dungtrọng tâm 1/ Cơ quan phân tích - Cơ quan phân tích gồm: + Cơ quan thụ cảm + Dây thần kinh + Bộ phận phân tích ở trung ương (vùng TK ở đại não) - Ý nghĩa: Giúp cơ thể nhận biết tác động của môi trường 2/ Cơ quan phân tích thị giác a/ Cấu tạo của cầu mắt -Màng bọc : +Màng cứng :Phía trước là màng giác +Màng mạch: Phiá trước là lòng đen +Màng lưới : • Tế bào nón • Tế bào que -Môi trường trong +Thủy dịch +Thể thủy tinh +Dịch thủy tinh b/ Cấu tạo của màng lưới: (sgk) Giáo án sinh học 8 Năm học: 2019- 2020 Bài 50: VỆ SINH MẮT I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Trình bày được nguyên nhân của tật cận thị, viễn thị và cách khắc phục - Nêu được nguyên nhân của bệnh đau mắt hột, con đường lây truyền và cách phòng tránh 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích hình 3/ Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ mắt phòng tránh các bệnh về mắt II. Nội dung trọng tâm 1/ Các tật của mắt - Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần - Viễn thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa - Nguyên nhân cận thị + Bẩm sinh : Cầu mắt dài + Thể thủy tinh quá phồng do không giữ vệ sinh khi đọc sách . - Cách khắc phục : - Đeo kính mặt lõm (kính phân kì) - Nguyên nhân viễn thị + Bẩm sinh:Cầu mắt ngắn + Thể thủy tinh bị lão hoá → mất khả năng điều tiết - Cách khắc phục : Đeo kính mặt lồi (kính hội tụ hay kính viễn thị) 2/ Bệnh về mắt -Bệnh đau mắt đỏ, đau mắt hột, quáng gà, viêm giác mạc...) + Giữ mắt sạch sẽ (thấy mắt ngứa không được dịu tay bẩn) + Rửa mắt bằng nước muối loãng, nhỏ thuốc mắt ( theo hướng dẫn của thầy thuốc) + Ăn uống đủ Vitamin (đặc biệt là vitamin A) + Không dùng khăn chung với người bệnh
File đính kèm:
ke_hoach_day_hoc_hoc_ki_ii_mon_sinh_hoc_8_nam_hoc_2019_2020.docx