Kế hoạch dạy học học kì II môn Sinh học 8

docx 45 trang giaoanhay 18/04/2025 100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học học kì II môn Sinh học 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học học kì II môn Sinh học 8

Kế hoạch dạy học học kì II môn Sinh học 8
 *Môn Sinh học 8: 
 KẾ HOẠCH DẠY HỌC HỌC KÌ II TRONG TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH 
 COVID-19
 MÔN SINH HỌC 8
 Tuần: 21 CHƯƠNG VII: BÀI TIẾT 
 Tiết 40 Bài 38: BÀI TẾT VÀ CẤU 
 TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC 
 TIỂU
 I/ Mục tiêu: 
 1/ Kiến thức:
 - Trình bày được khái niệm của hệ bài tiết 
 - Nêu rõ vai trò của sự bài tiết
 - Mô tả cấu tạo của thận và chức năng lọc máu tạo thành nước tiểu
 2/ Kĩ năng:
 - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình .
 II.Nội dung trọng tâm
 1/ Bài tiết 
 - Bài tiết là một hoạt động của cơ thể thải loại các chất cặn bả và các chất độc hại khác để 
 duy trì tính ổn định môi trường trong. 
 - Hoạt động này do phổi, thận, da đảm nhiệm. trong đó phổi đóng vai trò quan trọng trong 
 việc bài tiết khí CO2, thận đóng vai trò trong việc bài tiết các chất thải khác qua nước tiểu.
 2/ Cấu tạo cơ quan bài tiết nước tiểu :
 - Hệ bài tiết nước tiểu gồm : Thận, ống dẫn nước tiểu , bóng đái , ống đái 
 - Thận gồm 2 quả với khoảng 2 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu 
 .
 -Mỗi đơn vị chức năng gồm:Cầu thận, nang cầu thận, ống thận
 III Kiểm tra ,đánh giá 5’
 - Bài tiết là gì? Có vai trò như thế nào đối với cơ thể sống?
 - Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là gì? Việc bài tiết chung do 
 các cơ quan nào đảm nhiệm? Quá trình hấp thụ lại ở ống thận 
Quá trình bài tiết:
Hấp thụ lại chất cần thiết 
Bài tiết tiếp chất thừa, chất thải → Tạo thành nước tiểu chính thức và ổn định một số 
thành phần của máu.
 2/ Bài tiết nước tiểu: 
- Nước tiểu chính thức đỗ vào bể thận, qua ống dẫn nước tiểu xuống tích trữ ở bóng đái, 
rồi được thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái, cơ bóng đái và cơ bụng.
III. Kiểm tra, đánh giá :
-Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của 
thận ?
- Thành phần nước tiểu đầu khác với máu ở điểm nào?
- Mô tả đường đi của nước tiểu?
- Vì sao sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục mà sự bài tiết nước 
tiểu lại gián đọan?
 Bảng so sánh nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức
 Đặc điểm Nước tiểu đầu Nước tiểu chính 
 thức
 - Nồng độ các chât Nồng độ các chất hòa - Nồng độ các 
 hòa tan tan loãng hơn chất hòa tan đậm 
 đặc hơn
 - Ít các chất cặn bả và - Chứa nhiều 
 - Chất độc chất cặn chất độc chất cặn bả và 
 bã - Còn chứa nhiều chất độc
 chất dinh dưỡng - Gần như không 
 còn các chất dinh 
 - Chất dinh dưỡng dưỡng.
IV: Hướng dẫn học ở nhà
1/Bài vừa học:
+Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của 
thận? Thành phần nước tiểu đầu khác với máu ở điểm nào?
+ Mô tả đường đi của nước tiểu? Vì sao sự tạo thành nước tiểu diễn 
ra liên tục mà sự bài tiết nước tiểu lại gián đọan? - Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu là:
 + Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu
 + Khẩu phần ăn uống hợp lí
 + Đi tiểu đúng lúc 
III. Kiểm tra, đánh giá
- Cho biết các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu?
- Trình bày các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu? Giải thích 
các thói quen theo cơ sở khoa học? Em đã có thói quen nào chưa 
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
1/Bài vừa học: Học bài và trả lời các câu hỏi SGK
 (?) Cho biết các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu?
 (?) Trình bày các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu? 
Giải thích các thói quen theo cơ sở khoa học?
2/Bài sắp học:
Chuẩn bị bài “ Cấu tạo và cức năng của da”
Phiếu học tập
 Cấu tạo da
 Chức năng
 Các lớp da Thành phần cấu tạo của các lớp
- Da có phản ứng như thế nào khi trời nóng quá hay lạnh quá?
- Tóc và lông mày có tác dụng gì?
- Có nên nhổ bỏ lông mày, hay dùng bút chì kẻ lông mày hay không
 Tuần 23 CHƯƠNG VIII: DA
 Tiết 43 Bài 41: CẤU TẠO VÀ CHỨC 
 NĂNG CỦA DA
I/ Mục tiêu 
 1/ Kiến thức:
- Mô tả được cấu tạo da và các chức năng có liên quan.
 2/ Kĩ năng:
 - Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích hình 
 3/ Thái độ:
Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh và chăm sóc da 
 II.Nội dung trọng tâm
 I/ Cấu tạo của da +Trình bày đặc điểm cấu tạo của da? Da có phản ứng như thế nào khi trời nóng quá 
hay lạnh quá?
+ Da có những chức năng gì? 
2/Bài sắp học: Chuẩn bị bài “ Vệ sinh da”
 - Da bẩn có hại như thế nào? Da sạch sẽ có thể diệt được khoảng bao nhiêu phần 
trăm vi khuẩn?
- Cho biết các hình thức và nguyên tắc khoa học để rèn luyện da?
- Kể một số bệnh ngoài da? Cách phòng chống
- Tại sao phải giữ vệ sinh nguồn nước, nơi ở, công cộng...?
 Tuần 23 Bài 42: VỆ SINH DA
 Tiết 44
I/ Mục tiêu: 
 1/ Kiến thức:
 - Nêu và giải giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ da, rèn 
luyện da
 - Kể một sô bệnh ngoài da (bệnh da liễu) và cách phòng chống
 2/ Kĩ năng:
 - Vận dụng kiến thức vào việc giữ gìn vệ sinh và rèn luyện da
 3/ Thái độ:
 Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh da, phòng tránh các bệnh về da 
 (?) Da có những chức năng gì? 
 II.Nội dung trọng tâm
 I/ Bảo vệ da
 - Da bẩn là môi trường cho vi khuẩn phát triển và hạn chế hoạt động của tuyến mồ hôi 
 - Da bị xây xát dễ nhiễm trùng 
 - Cần giữ da sạch và tránh bị xây xát 
 II/ Rèn luyện da
 - Cơ thể là một khối thống nhất nên rèn luyện cơ thể là rèn luyện các hệ cơ quan trong 
 đó có da 
 - Các hình thức rèn luyện da : 
 Bảng 42.1 ( SGK ) 1, 4, 5, 9, 10
 - Nguyên tắc rèn luyện da : 
 Bảng 42.1 ( SGK ) 2, 3, 5 II.Nội dung trọng tâm
 1/ Noron – đơn vị của hệ thần kinh
 Cấu tạo của Nơron 
 Thân 
 Các sợi nhánh 
 Một sợi trục thường có bao miêlin , tận cùng có các Xi-náp
 - Chức năng của Nơron Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh 
 2/ Các bộ phận của hệ thần kinh
 1/ Cấu tạo
 Não
 - Bộ phận TW
 Tủy sống
 Dâythần kinh
 - Bộ phận ngoại biên 
 Hạch thần kinh
 2/ Chức năng
 - Hệ thần kinh vận động : 
 + Điều khiển sự hoạt động của cơ vân 
 + Là hoạt động có ý thức 
 - Hệ thần kinh sinh dưỡng :
 + Điều hoà các cơ quan dinh dưỡng và cơ quan sinh sản .
 Là hoạt động không có ý thức
 III.Kiểm tra, đánh giá
1. Trình bày cấu tạo và chức năng của Nơron ?
2 . Hoàn thành sơ đồ sau : 
 ...
 + xét về cấu tạo
 ...... ....................................
Hệ thần kinh ....................... ....
 .................................. 
 + Chức năng
3.Dựa vào chức năng, hệ TK được phân thành:
a/ Hệ thần kinh vận động ; b/ Hệ thần kinh sinh dưỡng Bước 1 : Học sinh tiến hành thí nghiệm theo 
giới thiệu ở bảng 44 . 
- GV lưu ý học sinh : Sau mỗi lần kích thích 
bằng axit phải rưả sạch chỗ da có axit và để 
khoảng 3 – 5 phút mới kích thích lại .
- Từ kết quả thí nghiệm và hiểu biết về phản 
xạ . GV yêu cầu học sinh dự đoán về chức 
năng của tủy sống .
- GV ghi nhanh các dự đoán ra một góc bảng 
.
Bước 2 : GV biểu diễn thí nghiệm 4 , 5 
- Cách xác định vị trí vết cắt ngang tủy ở Ếch 
, vị trí vết cắt nằm giữa khoảng cách của gốc 
đôi dây thần kinh thứ nhất và thứ hai ( Ở lưng 
)
- GV lưu ý : Nếu vết cắt nông có thể chỉ cắt 
đường lên ( Trong chất trắng ở mặt sau tủy ) . 
Do đó nếu kích thích chi trước thì chi sau cũng 
co ( Đường xuống trong chất trắng còn ) .
- GV hỏi : Em hãy cho biết thí nghiệm này 
nhằm mục đích gì ?
Bước 3 : GV biểu diễn thí nghiệm 6, 7
- Qua thí nghiệm 6, 7 có thể khẳng định được 
điều gì ? II/ Nghiên cứu cấu tạo của tủy sống:
- GV cho học sinh đối chiếu với dự đoán ban 
đầu Sưả chưã câu sai . - Vị trí: tủy sống nằm trong ống xương 
Hoạt động 2: Nghiên cứu cấu tạo của tủy sống, từ đốt sống cổ I đến đốt sống thắt 
sống lưng II.
- GV cho học sinh quan sát hình 44.1 ; 44.2 - Tủy sống được bao bọc bởi màng bao tủy, 
đọc chú thích và hoàn thành bảng của GV : gồm 3 lớp: màng cứng, màng nhện và màng 
- GV chốt lại kiến thức về cấu tạo của tủy sốngnuôi. 
bằng cách treo bảng đáp án . - Cấu tạo:
- Từ kết quả của 3 lô thí nghiệm trên , liên hệ + Chất xám :ở trong
với cấu tạo trong của tủy sống , GV yêu cầu + Chất trắng: ở ngoài.
học sinh nêu rõ chức năng của : - Chức năng:
Chất xám ? + Chất xám: là căn cứ thần kinh của các 
 phản xạ không điều kiện.
Chất trắng ? + Chất trắng: là các đường dẫn truyền dọc 
 nối các căn cứ của tủy sống với nhau và với 
 não bộ. - Rễ trước: Dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương thần kinh đi tới cơ quan 
 phản ứng .(cơ, chi)
 - Rễ sau: Dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các cơ quan thụ (da) về trung ương thần 
 kinh
 -Dây thần kinh tủy do các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động nhập lại , nối với tủy sống 
 qua rễ trước và rễ sau → dây thần kinh tủy là dây pha .
III Kiểm tra , đánh giá
- Trình bày cấu tạo của dây thần kinh tủy?
- Tại sao lại nói dây thần kinh tủy là dây pha?
- Cho biết chức năng của rễ tủy?
- Nêu chức năng của dây thần kinh tủy?
- Trên một con ếch đã mổ để n/c rễ tủy, em Quang đã vô ý thúc mũi kéo làm đứt một 
số rễ. Bằng cách nào em có thể phát hiện được rễ nào còn, rễ nào mất?
 → Bằng cách dùng HCl kích thích lần lượt vào rễ tủy của các chi:
 + Nếu không co chi nào →rễ sau (rễ cảm giác) chi đó bị đứt
 + Nếu có chi nào co thì rễ trước (rễ vận động) vẫn còn
 + Nếu chi đó không co, các chi khác co thì rễ trước( rễ vận động) của chi đó đứt.
IV Hướng dẫn tự học
1 Bài vừa học
- Trình bày cấu tạo của dây thần kinh tủy?
- Tại sao lại nói dây thần kinh tủy là dây pha?
- Cho biết chức năng của rễ tủy?
- Nêu chức năng của dây thần kinh tủy?
2. Bài sắp học 
- Xem trước nội dung bài 46 và xem lại kiến thức cấu tạo của tủy sống
(?) Nêu cấu tạo và chức năng của não trung gian ?
(?) Vị trí của tiểu não?
 (?) Tiểu não cấu tạo như thế nào?
 (?) Tiểu não có chức năng gì ?
 Tuần: 26 Bài 46: TRỤ NÃO – TIỂU NÃO – 
 Tiết: 48 NÃO TRUNG GIAN 
I/ Mục tiêu:
 1/ Kiến thức:
 - Xác định được vị trí và mô tả được cấu tạo, chức năng chủ yếu của trụ não 
 - Xác định được vị trí và mô tả được cấu tạo, và chức năng của tiểu não 
 - Xác định được vị trí và mô tả được cấu tạo, chức năng chủ yếu của não trung 
gian .
 2/ Kĩ năng: Nêu cấu tạo và chức năng của trụ não, não trung gian, tiểu não?
2/ Bài sắp học: 
- Chuẩn bị bài “ Đại não
(?) Thành phần của não bộ? 
(?) Vị trí của trụ não, tiểu não, não trung gian ?
(?) Chức năng của trụ não?
 Tuần: 26 Bài 47: ĐẠI NÃO
 Tiết: 49
I/ Mục tiêu: 
 1/ Kiến thức:
 - Nêu rõ được đặc điểm cấu tạo của đại não người, đặc biệt là vỏ đại não
 - Xác định được các vùng chức năng của vỏ não ở người
 2/ Kĩ năng:
 - Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích hình 
 - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm 
Kĩ năng sống:
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực khi hoạt động nhóm
- Kĩ năng xử lí và thu thập thông tin khi đọc SGK, quan sát hình để tìm hiểu đặc 
điểm, cấu tạo và các vùng chức năng của vỏ não
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, trước tổ
3/ Thái độ:
Giáo dục ý thức bảo vệ bộ não .
 II. Nội dung trọng tâm
 I/ Cấu tạo của đại não
 - Đại não là phần não phát triển nhất ở người
 - Đại não gồm:
 + Chất xám tạo thành vỏ não là trung tâm của các PXCĐK 
 + Chất trắng nằm dưới vỏ não là những đường thần kinh nối các phần của vỏ não với 
 nhau và vỏ não với các phần dưới của hệ thần kinh. trong chất trắng còn có các nhân nền.
 II/ Sự phân vùng chức năng của đại não 
 - Vỏ não có nhiều vùng , mỗi vùng có tên gọi và chức năng riêng 
 - Các vùng có ở người và động vật :
 Vùng cảm giác
 Vùng vận động 
 Vùng thị giác
 Vùng thính giác ..
 - Vùng chức năng chỉ có ở người : 
 Vùng vận động ngôn ngữ 
 Vùng hiểu tiếng noí 

File đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_hoc_ki_ii_mon_sinh_hoc_8.docx