Kế hoạch dạy học học kì II môn Sinh học 7 - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học học kì II môn Sinh học 7 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học học kì II môn Sinh học 7 - Năm học 2019-2020

Môn Sinh học 7 Năm học: 2019- 2020 KẾ HOẠCH DẠY HỌC HỌC KÌ II TRONG THỜI DỊCH BỆNH COVID-19 MÔN SINH HỌC 7 NĂM HỌC 2019-2020 LỚP BÒ SÁT TIẾT 40: THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm vững các đặc điểm và đời sống của thằn lằn bóng - Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn. - Mô tả được cách di chuyển của thằn lằn. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng - Quan sát tranh. - Kỹ năng hoạt động nhóm. II. Nội dung 1. Đời sống: - Môi trường sống: trên cạn - Đời sống: sống ở nơi khô ráo, thích phơi nắng, ăn sâu bọ, có tập tính trú đông, là động vật biến nhiệt. - Sinh sản: thụ tinh trong, trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàn, phát triển trực tiếp. 2. Tìm hiểu cấu tạo ngoài và sự di chuyển của thằn lằn bóng: 1. Cấu tạo ngoài: Nội dung bảng trang 125 STT Đặc điểm cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi 1 Da khô,có vảy sừng bao bọc Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể 2 Có cổ dài Phát huy được các giác quan nằm trên đầu,tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng 3 Mắt có mí cử động,có nước mắt Bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô 4 Màng nhĩ nằm trong một hốc Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm nhỏ bên đầu thanh vào màng nhĩ 5 Thân dài,đuôi rất dài Động lực chính của sự di chuyển 6 Bàn chân có năm ngón có vuốt Tham gia sự di chuyển trên cạn 2. Di chuyển Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất, cử động uốn thân phối hợp với các chi làm con vật tiến lên phía trước. III. Kiểm tra đánh giá: Cho HS làm bài tập Hãy chọn những mục tương ứng của cột A với cột B Cột A Cột B Môn Sinh học 7 Năm học: 2019- 2020 TIẾT 42: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày được tính đa dạng và thống nhất của lớp Bò sát. Phân biệt được ba bộ bò sát thường gặp ( Có vảy, Rùa, Cá sấu). - Nêu được vai trò của bò sát trong tự nhiên và tác dụng của nó đối với con người ( làm thuốc, đồ mĩ nghệ, thực phẩm.) 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng - Quan sát tranh - Kỹ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật II. NỘI DUNG TRỌNG TÂM 1. Đa dạng của bò sát: - Số bò sát rất đa dạng, số lượng loài lớn, chia 4 bộ. - Có lối sống và môi trường sống phong phú. 2. Các loài khủng long a. Sự ra đời và phồn thịnh của khủng long: -Bò sát cổ:hình thành cách đây khoảng 280–230 triệu năm - Nguyên nhân phồn thịnh của khủng long: Do điều kiện thuận lợi, chưa có kẻ thù nên khủng long phát triển mạnh, các loài khủng long rất đa dạng b. Sự diệt vong của khủng long: - Nguyên nhân khủng long bị diệt vong: Khi xuất hiện chim thú có sự cạnh tranh về thức ăn, nơi ở và do ảnh hưởng của khí hậu khắc nghiệt, thiên tai làm cho khủng long chết hàng loạt chỉ còn lại khủng long cỡ nhỏ 3 Đặc điểm chung: Bò sát là ĐV có xương sống thích nghi hoàn toàn đời sống ở cạn + Da khô,vảy sừng khô. + Cổ dài + Màng nhĩ nằm trong hốc tai + Chi yếu có vuốt sắc + Phổi có nhiều vách ngăn + Tim có vách ngăn hụt ở tâm thất ( trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha + Thụ tinh trong; đẻ trứng: có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng + Là ĐV biến nhiệt. 4. Vai trò của bò sát: a. Có lợi: - Có ích cho nông nghiệp: diệt sâu bọ, diệt chuột như rắn, thằn lằn - Làm thực phẩm: rùa, ba ba - Làm thuốc: rượu rắn, mật trăng, nọc rắn . - Sản phẩm mỹ nghệ: b. Có hại: gây độc cho người : rắn độc III. Kiểm tra đánh giá: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Sự đa dạng của bò sát thể hiện ở những điểm nào? Môn Sinh học 7 Năm học: 2019- 2020 LỚP CHIM TIẾT 43: CHIM BỒ CÂU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày được cấu tạo phù hợp với sự di chuyển trong không khí của chim. - Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn. - Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và bay lượn 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát và hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật * KIỂM TRA 15 PHÚT 1,Nêu đặc điểm chung của lớp bò sát ? 2.Cho biết vai trò của bò sát ? II. NỘI DUNG TRỌNG TÂM I.Đời sống - Đời sống + Sống trên cây, bay giỏi + Tập tính làm tổ + Là ĐV hằng nhiệt - Sinh sản: + Thụ tinh trong + Trứng có vỏ đá vôi + Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều II. Cấu tạo ngoài và cách di chuyển: 1. Cấu tạo ngoài: - Thân hình thoi→giảm sức cản ko khí khi bay - Chi trước biến thành cánh→ là quạt gió(động lực của sự bay) cản ko khí khi hạ cánh - Chi sau: 3ngón trước, 1ngón sau, có vuốt→ giúp chim bám chặt vào cành cây khi hạ cánh - Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng→ đầu chim nhẹ - Cổ dài khớp đầu với thân→ phát huy tác dụng của các giác quan - Cơ thể được bao phủ bởi lớp lông: + Lông ống: → cánh chim khi dang ra tạo 1 diện tích rộng. + Lông tơ: giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ. 2. Di chuyển: - Chim có 2 kiểu bay + Bay vỗ cánh + Bay lượn 4. Kiểm tra đánh giá: 1. Nêu những đặc điểm cấu taọ ngoài của chim thích nghi với đời sống bay? 2. Nối cột A với các đặc điểm cột B sao cho phù hợp: Cột A Cột B Môn Sinh học 7 Năm học: 2019- 2020 TIẾT 45: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm đặc trưng của các nhóm chim thích nghi với đời sống, từ đó thấy được sự đa dạng của chim - Nêu được đặc điểm chung và vai trò của lớp chim trong tự nhiên và đối với con người. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức bảo vệ các loài chim có lợi II. NỘI DUNG TRỌNG TÂM I . Các nhóm chim: - Lớp chim rất đa dạng,số lượng loài nhiều, chia làm 3 nhóm: + Chim chạy + Chim bơi + Chim bay - Lối sống và môi trường sống phong phú II. Đặc điểm chung của lớp chim: - Mình có lông vũ bao phủ - Chi trước biến đổi thành cánh - Có mỏ sừng - Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp - Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể - Trứng có vỏ đá vôi được ấp nở ra nhờ thân nhiệt của bố mẹ. - Là ĐV hằng nhiệt. III. Vai trò của chim 1. Lợi ích: - Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm - cung cấp thực phẩm - Làm chăn, đệm, đồ trang trí, làm cảnh - Giúp phát tán cây rừng - Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch 2. Có hại: - Ăn quả, hạt, cá... - Là ĐV trung gian truyền bệnh 4. Kiểm tra đánh giá: - Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm chung và vai trò của lớp chim IV. Hướng dẫn tự học: 1. Bài vừa học: - Học nội dung bài ghi - Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK Nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp chim - Đọc mục “ Em có biết” 2. Bài sắp học: HS tự học bài 42: THỰC HÀNH: QUAN SÁT BỘ XƯƠNG, MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU Môn Sinh học 7 Năm học: 2019- 2020 TIẾT 49: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nêu được sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở một số loài, số bộ, tập tính của chúng. - Giải thích được sự thích nghi về hình thái , cấu tạo với những điều kiện sống khác nhau 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát hình, so sánh, hoạt động nhóm 3. Thái độ: GD ý thức học tập, yêu thích môn học II. NỘI DUNG TRỌNG TÂM I. Sự đa dạng của lớp thú: - Số loài nhiều, ở VN có tới 275 loài - Số bộ nhiều: bộ thú huyệt, bộ thú túi, bộ ăn thịt, - Tập tính sống của chúng phong phú II. Bộ thú huyệt: - Đại diện là thú mỏ vịt - Cấu tạo: có lông mao dày, xốp, không thấm nước, chân có màng bơi - Sinh sản: Đẻ trứng, chưa có núm vú, nuôi con bằng sữa. III. Bộ thú túi: - Đại diện là kanguru - Cấu tạo: chi sau dài,khỏe, đuôi rất dài - Sinh sản: đẻ con rất nhỏ,thú mẹ có núm vú, nuôi con trong túi da của thú mẹ IV .Bộ dơi: Bộ dơi là thú có cấu tạo thích nghi với đời sống bay: - Chi trước biến đổi thành cánh da, màng cánh rộng. - Thân ngắn nên có cách bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều linh hoạt. V. Bộ cá voi: Bộ cá voi thích nghi với đời sống hoàn toàn trong nước: + Cơ thể hình thoi, cổ ngắn, lớp mỡ dưới da dày + Chi trước biến đổi thành chi bơi có dạng bơi chèo. + Vây đuôi nằm ngang + Bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc VI. Bộ ăn sâu bọ: - Thú nhỏ có mõm dài kéo thành vòi ngắn. - Bộ răng nhọn. - Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khoẻ → đào hang. - Khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm. VII. Bộ Gặm nhấm: - Răng cửa rất lớn, sắc, luôn mọc dài, răng hàm cứng và sắc, có khoảng trống hàm, thiếu răng nanh. - Chi trước ngắn, bàn rộng, ngón to khoẻ. Môn Sinh học 7 Năm học: 2019- 2020 TIẾT 52: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT) CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của thú Móng guốc, thú thuộc bộ Linh trưởng. Phân biệt từng bộ thú thông qua những đặc điểm cấu tạo đặc trưng. - Nêu được vai trò của lớp thú đối với tự nhiên và đối với con người, nhất là những thú nuôi. - Nêu được đặc điểm chung của lớp thú 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích so sánh - Kỹ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: GD ý thức yêu quý và bảo vệ động vật II. NỘI DUNG TRỌNG TÂM II. Bộ Linh trưởng: -Đi bằng bàn chân. - Bàn tay, bàn chân có 5 ngón. - Ngón cái đối diện với các ngón còn lại → thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo - Là động vật ăn tạp. III. Đặc điểm chung của thú: - Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất. - Thai sinh và nuôi con bằng sữa. - Có lông mao, bộ răng phân hoá thành răng cửa, răng nanh, răng hàm. - Tim 4 ngăn, bộ não phát triển. - Là động vật hằng nhiệt. IV. Vai trò của thú. - Vai trò: cung cấp thực phẩm, sức kéo, dược liệu làm đồ mĩ nghệ và tiêu diệt gặm nhấm có hại. - Biện pháp bảo vệ: + Bảo vệ động vật hoang dã. + Xây dựng khu bảo tồn động vật. + Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh Bảng : Cấu tạo, đời sống và tập tính một số đại diện thú Móng guốc Tên động Số ngón chân Chế độ ăn Sừng Lối sống vật phát triển Lợn Chẵn Ăn tạp Không có Đàn Hươu Chẵn Nhai lại Có Đàn Ngựa Lẻ (1 ngón) Không nhai lại Không có Đàn Voi Lẻ (5 ngón) Không nhai lại Không có Đàn Tê giác Lẻ (3 ngón) Không nhai lại Có Đơn độc 4. Kiểm tra đánh giá: 1. Những loài nào sau đây thuộc bộ guốc chẵn: a. Lợn, bò, hươu cao cổ, tê giác b. Lợn, bò, trâu, hươu. Môn Sinh học 7 Năm học: 2019- 2020 TIẾT 55: KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được kiến thức cơ bản, có hệ thống 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tư duy, phân tích, khái quát kiến thức. 3. Thái độ: GD ý thức nghiêm túc, cẩn thận trong giờ kiểm tra ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 55- MÔN SINH HỌC 7 NĂM HỌC: 2016-2017 Họ và tên HS: Lớp :. Điểm: Lời phê của GV I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: * Khoanh tròn vào câu trả lời đúng: 1. Lưỡng cư hô hấp bằng: A. Mang B. Da C. Phổi D. Da và phổi 2. Tuyến phao câu của chim tiết ra chất nhờn làm; A. Lông trơn bóng B. Lông không thấm nước C. Lông dày và xốp D. Câu A, B đúng 3. Tim của chim có mấy ngăn: A. 4 ngăn B. 3 ngăn C. 3 ngăn và xuất hiện vách ngăn hụt ở tâm thất D. 2 ngăn * Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất, có hiện tượng...(4)....................và nuôi con....(5)..............Thân có ...(6)................bao phủ. Tim có 4 ngăn, bộ não phát triển. Thú là động vật...(7)......... * Hãy sắp xếp những ý nghĩa thích nghi tương ứng với các đặc điểm cấu tạo của chim bồ câu Đặc điểm cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi Kết quả 8. Thân hình thoi A. Giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ 8+... 9. Chi trước biến thành cánh cánh 10. Cổ dài, khớp đầu với thân B. Quạt gió( gây động lực bay), cản không khí 9+... 11. Mỏ sừng bao lấy hàm không có khi hạ cánh 10+... răng C. Giảm sức cản không khí khi bay 11+... 12. Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón D. Giữ nhiệt, làm nhẹ cơ thể 12+... sau, có vuốt E. Phát huy tác dụng các giác quan F. Làm đầu chim nhẹ II. PHẦN TỰ LUẬN: 1. Nêu đặc điểm chung lớp bò sát?
File đính kèm:
ke_hoach_day_hoc_hoc_ki_ii_mon_sinh_hoc_7_nam_hoc_2019_2020.docx