Kế hoạch dạy học học kì II môn Hóa học 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Hòa An

docx 14 trang giaoanhay 17/04/2025 100
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học học kì II môn Hóa học 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Hòa An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học học kì II môn Hóa học 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Hòa An

Kế hoạch dạy học học kì II môn Hóa học 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Hòa An
 *Môn Hóa học 8:
 KẾ HOẠCH DẠY HỌC HỌC KÌ II.
 MÔN: HÓA HỌC 8. 
 NĂM HỌC: 2019 – 2020.
 CHỦ ĐỀ 1: SỰ OXI HÓA. PHẢN ỨNG HÓA HỢP. ỨNG DỤNG CỦA OXI
1. Sự oxi hóa:
 - Định nghĩa: Là sự tác dụng của oxi với một chất.
 to
 - Ví dụ: 4P +5O2  2P2O5 
 to
 CH4 +2O2  CO2 + 2H2O
* Câu hỏi: Phản ứng nào có xảy ra sự oxi hóa:
 to
 A. 2Cu + O2  2CuO
 to
 B. 3Fe + 2O2  Fe3O4
 o
 C. Mg + S t MgS
 D. FeO+ 2HCl → FeCl2 + H2O
2. Phản ứng hóa hợp:
-Định nghĩa: Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo 
thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
 to
-Ví dụ: 2Cu + O2  2CuO
 to
 3Fe + 2O2  Fe3O4
 - Phản ứng cần nâng nhiệt độ lên để khơi mào phản ứng lúc đầu, các chất sẽ cháy, tỏa 
nhiều nhiệt gọi là phản ứng tỏa nhiệt.
 * Bài tập: 
 1/ Trong các phản ứng hóa học sau. Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp?
 to
 a) 4Al + 3O2  2Al2O3
 to
 b) FeO + H2  Fe + H2O
 to
 c) CaCO3  CaO + CO2
 to
 d) SO3 + H2O  H2SO4
 e) Na2O + H2O 2NaOH
 2/Lập phương trình hóa học biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại 
magie Mg, kẽm Zn, sắt Fe, nhôm Al, biết rằng công thức hóa học các hợp chất tạo thành là 
MgS, ZnS, FeS, Al2S3. 
 (Gợi ý: các em viết 4 PTHH lần lượt cho từng kim loại trên tác dụng với S)
3. Ứng dụng của oxi:
 Hai lĩnh vực ứng dụng quan trọng nhất của oxi là: 
 + Hô hấp: Hô hấp của người và động vật, cần cho phi công, thợ lặn, chiến sĩ chữa 
cháy,
 1 * Bài tập trắc nghiệm:
 1/ Axit tương ứng của CO2 là:
 A. H2SO4 B. H3PO4 C. H2CO3 D. HCl
 2/ Bazơ tương ứng của MgO là :
 A. Mg(OH)2 B. MgCl2 C. MgSO4 D. Mg(OH)3
* Bài tập tự luận: 
 Cho các oxit có công thức hóa học như sau:
 a) SO2. b) N2O5. c) CO2.
 d) Fe2O3. e) CuO. g) CaO.
 Những chất nào thuộc nào oxit bazơ, chất nào thuộc oxit axit?
4. Cách gọi tên:
 Tên oxit = tên nguyên tố + oxit
 - Nếu kim loại có nhiều hóa trị:
 Tên oxit = tên kim loại (hóa trị) + oxit
 Vd: FeO: sắt (II) oxit
 Fe2O3: sắt (III) oxit
 - Nếu phi kim có nhiều hóa trị:
 Tên oxit = tên phi kim + oxit
 Dùng các tiền tố ( tiếp đầu ngữ) chỉ số nguyên tử:
 + Mono: một + Đi: hai + Tri: ba + Tetra: bốn + Penta: năm
 Tiếp đầu ngữ mono không cần đọc.
 Vd: CO: cacbon oxit
 CO2: cacbon đioxit
 SO2: lưu huỳnh đioxit
 SO3: lưu huỳnh trioxit
 P2O3: điphotpho trioxit
 P2O5 : điphotpho pentaoxit
* Bài tập:
a) Hãy viết công thức hóa học của hai oxit axit và hai oxit bazơ.
b) Nhận xét về thành phần trong công thức của các oxit đó.
c) Chỉ ra cách gọi tên mỗi oxit đó.
* Vận dụng kiến thức các phần trên làm các bài tập sau:
 1/Hãy viết tên và công thức hóa học của 4 oxit axit và 4 oxit bazơ. Hãy chỉ ra các oxit 
tác dụng được với nước ( nếu có).
 2/ Viết phương trình biểu diễn những chuyển hóa sau:
 a) natri → natri oxit → natri hidroxit.
 b) Cacbon → cacbon đioxit → axit cacbon ( H2CO3).
 3/Cho 28,4g điphotpho penoxit P2O5 vào cốc có chứa 90g H2O để tạo thành axit 
photphoric H3PO4. Tính khối lượng axit H3PO4 tạo thành?
 3 a) Tính số gam sắt và oxi cần dùng để điều chế được 2,32g oxit sắt từ?
 b) Tính số gam kali pemanganat KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản 
ứng trên, biết rằng khi nung nóng 2 mol KMnO4 thì thu được 1 mol O2.
CHỦ ĐỀ 4: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY
1. Không khí:
a. Thành phần chính:
 Không khí là một hỗn hợp khí trong đó oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích. Cụ thể oxi chiếm 
21% thể tích, khí nitơ chiếm 78%.
b. Thành phần khác:
 Các khí khác (hơi nước, CO2, khí hiếm, bụi khói,) chiếm tỉ lệ rất nhỏ, chỉ khoảng 1%.
c. Bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm:
- Xử lí chất thải.
- Bảo vệ rừng, trồng rừng.
* Bài tập trắc nghiệm:
 Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần của không khí:
 A. 21% khí nitơ, 78% oxi, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm,).
 B. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi.
 C. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác.
 D. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ.
2. Sự cháy và sự oxi hóa chậm:
a. Sự cháy:
- Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
- Sự khác nhau giữa sự cháy trong oxi và trong không khí: cháy trong không khí diễn ra 
chậm hơn, tạo nhiệt độ thấp hơn trong oxi. Do trong không khí còn có nito với thể tích gấp 
4 lần oxi, làm diện tích tiếp xúc của vật với oxi ít nên sự cháy diễn ra chậm hơn. Đồng thời, 
nhiệt tiêu hao còn dùng để đốt nóng khí nitơ nên nhiệt độ đạt được thấp hơn.
b. Sự oxi hóa chậm:
 - Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sang.
 - VD: sắt để lâu trong không khí bị gỉ.
 - Trong điều kiện nhất định, sựu oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy.
c. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy:
 * Điều kiện phát sinh:
 - Chất cháy cần nóng đến nhiệt độ cháy.
 - Có đủ oxi.
 * Cách dập tắt:
 - Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.
 - Cách li chất cháy với oxi.
* Bài tập:
 1/ Giải thích vì sao sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn 
so với sự cháy trong oxi?
 2/ Điểm giống nhau và khác nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm là gì?
 5 * Bài tập:
Bài 1:
 Viết các phương trình hóa học biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất: cacbon, 
photpho, hiđro, nhôm biết rằng sản phẩm là những hợp chất lần lượt có công thức hóa học 
là CO2, P2O5, H2O, Al2O3. Hãy gọi tên các chất tạo thành.
(Hướng dẫn: viết 4 PTHH lần lượt cho các chất tác dụng với O2)
Bài 2: 
 Các oxit sau đây thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ? Vì sao?
Na2O, MgO, CO2, Fe2O3, SO2, P2O5. Gọi tên các oxit đó và viết CTHH của axit tương ứng 
hoặc bazo tương ứng với mỗi oxit đó.
(Hướng dẫn: có 3 yêu cầu: phân loại, gọi tên, viết CTHH của axit hoặc bazơ tương ứng)
Bài 3: 
 Hãy cho biết những phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng hóa hợp hay phản ứng phân 
hủy,vì sao?
a) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2.
b) CaO + CO2 → CaCO3.
c) 2HgO 2Hg + O2.
d) Cu(OH)2 CuO + H2O.
 7 a. Tác dụng với oxi:
 Nếu đốt cháy hiđro trong oxi: hiđro cháy mạnh, trên thành lọ xuất hiện những giọt nước 
nhỏ.
PTHH: 2H2 + O2 2H2O
 Hỗn hợp sẽ gây nổ nếu trộn hiđro và oxi theo tỉ lệ thể tích 2:1.
b. Tác dụng với đồng oxit CuO:
 Khi đốt nóng tới khoảng 400°C: bột CuO màu đen chuyển thành lớp kim loại đồng màu 
đỏ gạch và có những giọt nước tạo thành trên thành cốc.
 PTHH: H2 + CuO Cu +H2O
⇒ Hiđro đã chiếm oxi trong CuO. Vậy hiđro có tính khử.
 * Kết luận: Ở nhiệt độ thích hợp, hiđro không những kết hợp với oxi đơn chất, mà nó còn 
có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Do vậy hiđro có tính khử. Các 
phản ứng này đều tỏa nhiệt.
*Bài tập: Chọn cụm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:Tính 
khử; tính oxi hóa; chiếm oxi; nhường oxi; nhẹ nhất
Trong các chất khí, hiđro là khí ..(1)..... Khí hidro có ...(2).......
Trong phản ứng giữa H2 và CuO, H2 có ... (3)vì .(4)... của chất khác; CuO có 
.....(5)............ vì (6).. cho chất khác.
3. Ứng dụng:
 Do tính chất nhẹ, tính khử và khi cháy tỏa nhiềt nhiệt mà hidro ứng dụng trong đời sống:
 - Làm nguyên liệu cho động cơ tên lửa, nhiên liệu cho động cơ ô tô thay cho xăng.
 - Làm nguyên liệu điều chế axit.
 - Dùng để điều chế kim loại từ oxit của chúng.
 - Bơm vào khinh khí cầu, bóng thám.
 *Bài tập:
 1/ Có những khí sau: SO2, O2, CO2, CH4
 a) Những khí trên nặng hay nhẹ hơn khí hiđro bao nhiêu lần?
 b) Những khí trên nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
 2/ Có 4 bình đựng riêng các khí sau: không khí, khí oxi,khí hiđro, khí cacbonic. Bằng cách 
nào để nhận biết các chất khí trong mỗi lọ.Giải thích và viết phương trình phản ứng (nếu có).
 3/ Khử 48 gam đồng(II) oxit bằng khí hiđro. Hãy:
 a) Tính số gam đồng kim loại thu được.
 b) Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng.
4/ Khử 21,7 gam thủy ngân(II) oxit bằng hiđro. Hãy:
 a) Tính số gam thủy ngân thu được.
 b) Tính số mol và thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng.
CHỦ ĐỀ 6: ĐIỀU CHẾ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ.
1. Điều chế hiđro:
 * Trong phòng thí nghiệm: Khí H2 được điều chế bằng cách: cho axit (HCl, H2SO4(loãng)) 
tác dụng với kim loại (Zn, Al, Fe, )
- Phương trình hóa học: Zn+2HCl ZnCl2+H2
- Nhận biết khí H2 bằng que đóm đang cháy.
 9 * Bài tập :
1. Dùng cụm từ trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
 Oxit axit:
 Nước là hợp chất tạo bởi hai  là . và 
 Oxit baz ơ ........ Nước tác dụng với một số ..ở nhiệt độ thường 
 Nguyên t ử : Và một số.tạo ra bazơ; tác dụng với nhều ..tạo 
 ra axit.
 Hidro, oxi:
2. KimViết loại công thức các axit hoặc bazơ tương ứng với các oxit sau: MgO, Al2O3, SO2,SiO2, 
SO3, CO2, P2O5, N2O5, Fe2O3.
3. Nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng các dung dịch: H2O, HCl, NaOH
4. Viết phương trình biểu diễn chuyển hóa sau:
a. H2 → H2O → NaOH
b. CuO → H2O → H2SO4 → H2
* Bài tập vận dụng:
1. Dưới đây là một số nguyên tố hóa học: natri, đồng, photpho, magie, nhôm, cacbon, lưu 
huỳnh.
a. Viết công thức các oxit của những nguyên tố trên theo hóa trị cao nhất của chúng.
b. Viết phương trình phản ứng trên (nếu có) với nước.
c. Dung dịch nào sau phản ứng làm biến đổi màu giấy quỳ tím?
2. Nếu cho 210 kg vôi sống (CaO) tác dụng với nước, em hãy tính lượng Ca(OH)2 thu được 
theo lí thuyết. Biết rằng vôi sống có 10% tạp chất không tác dụng được với nước.
CHỦ ĐỀ 8: AXIT – BAZO – MUỐI.
 Hợp chất
 Nội dung Axit Bazơ Muối
 1. Khái niệm Ví dụ : HCl, H2SO4, H2SO3 Ví dụ : NaOH, Ca(OH)2, Ví dụ: CuSO4 , NaHCO3
  Cu(OH)2 SGK trang 128
 SGK trang 126 SGK trang 127
 2. Công thức HnA M(OH)a Gồm 2 phần: kim loại và gốc 
 hóa học A là gốc axit, hóa trị n M là kim loại, hóa trị a axit.
 3. Phân loại Có 2 loại: Có 2 loại: 4/ Phân loại: 2 loại
 - Axit không có oxi: HCl, - Bazơ tan hay kiềm: a/ Muối trung hoà : SGK
 H2S,... Ba(OH)2, LiOH,... Ví dụ: NaCl, Cu(NO3)2
 - Axit có oxi: H2CO3, - Bazơ không tan: Cu(OH)2, b/ Muối axit : SGK * 
 HNO3, Fe(OH)3,... Ví dụ: NaHCO3
 4. Tên gọi. a)Tên của axit không có oxi: * Tên bazơ: - Tên muối : Tên kim loại Bài 
 Axit + tên phi kim + hiđric Tên kim loại (+hóa trị KL) + (kèm hoá trị nếu KL có 
 Ví dụ: H2S: axit sunfuhiđric hiđroxit nhiều hoá trị) + tên gốc axit. 
 * Ví dụ: 
 b)Tên của axit có oxi * Ví dụ: BaSO4 : Bari sunfat 
 ic (nhiều Ba(OH)2: bari hiđroxit K2CO3 : Kali Cacbonat
 Axit+tên phi kim oxi) Fe(OH)3: sắt (III) hiđroxit NaHCO3: Natri 
 Fe(OH)2: sắt (II) hiđroxit hiđrocacbonat 
 ơ (ít oxi)
 Ví dụ: H2SO4: axit sunfric
 H2SO3: axit sunfurơ
tập:
 1. Trong những chất sau đây: chất nào là bazơ, axit, muối. Gọi tên các chất.
a. H2SO4 b. Fe(OH)2 c. FeSO4
 11 a. Axit photphoric e. Natri hiđroxit i. Axit clohđric
 a. Kali nitrat f. Canxi photphat j. Nhôm sunfat
 b. Kali photphat g. Sắt (III) hiđroxit k. Canxi hiđroxit
c. Magie hidroxit h. Axit nitric l. Sắt(III) nitrat
3. Cho 22,4 g sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric.
a. Tính thể tích khí hidro thu được (đktc).
b. Nếu cho toàn bộ khí thu được khử 8 g đồng (II) oxit thì thu được bao nhiêu gam 
đồng. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam.
* Bài tập vận dụng:
- Bài tập: 2,3,4,5,6 SGK trang 130. 
1. Cho biết gốc axit và tính hóa trị của gốc axit trong các axit sau : H 2S, HNO3, 
H2SO4, H2SiO3, CH3COOH.
2. Lập CTHH của các hợp chất gồm:
a. Kali và nhóm SO4 
b. Nhôm và nhóm NO3
c. Sắt (III) và nhóm OH.
d. Magie và Clo.
3. Cho 22,4g sắt tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5g axit H2SO4.
a. Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc.
b. Chất nào thừa sau phản ứng và thừa bao nhiêu gam.
CHỦ ĐỀ 8: DUNG DỊCH.
 1. Khái niệm: dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch bão hòa, dung dịch chưa 
 bão hòa.
- Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch .
- Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi.
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
- Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan ở nhiệt độ xác 
định.
- Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan ở nhiệt độ xác 
định.
 2. Nêu các khái niệm: nồng độ phần trăm, nồng độ mol. Viết công thức tính C% 
 và CM.
* Nồng độ phần trăm: 
- Nồng độ phần trăm (C%)của dung dịch cho ta biết số gam chất tan có trong 100g 
dung dịch.
mct: khối lượng chất tan (g); 
 13

File đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_hoc_ki_ii_mon_hoa_hoc_8_nam_hoc_2019_2020_t.docx