Kế hoạch bài dạy Lịch sử 7 - Tuần 33, 34, 35 - Năm học 2020-2021
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lịch sử 7 - Tuần 33, 34, 35 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Lịch sử 7 - Tuần 33, 34, 35 - Năm học 2020-2021

TÊN BÀI DẠY: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG BÀI 3. CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở PHÚ YÊN Môn: Lịch sử, lớp: 7 Thời gian thực hiện: 2 tiết (tiết 65,66-tuần 33) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS đạt được: 1. Về kiến thức: -Hs nắm được ở Phú Yên có những tộc người thiểu số cơ bản nào và địa bàn cư trú ở đâu. -Hs nắm được ở Phú Yên có những tộc người thiểu số cơ bản nào và địa bàn cư trú ở đâu.Tìm hiểu đặc điểm chủ yếu của đời sống vật chất và tinh thần các tộc người thiểu số ở Phú Yên. 2. Về năng lực: - Năng lực nhận thức khoa học, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo . -Tìm hiểu, nhận thức và tư duy lịch sử; vận dụng kiến thức kĩ năng đã học. 3. Về phẩm chất: -Yêu nước: Yêu thiên nhiên, yêu con người, tự hào về truyền thống Việt Nam; sẵn sàng bảo vệ đất nước khi cần. -Nhân ái: Yêu quý mọi người; Tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người. B. TÓM LƯỢC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: I. Phú Yên có những tộc người thiểu số nào ? 1.Người Ê- đê. -Số dân : 16416 người - Địa bàn cư trú : + Xã Cà Lúi, Suối Trai, Ea chà rang, K rông pa ( Sơn Hòa) + Xã Ea trôn, Ea bar, Ea bá, Ea lâm, thị trấn Hai Riêng và Ea bia ( Sông Hinh) 2. Người Chăm ( Chăm- Hroi, Hroi ) -Số dân : 16294 người - Địa bàn cư trú : + Xã Xuân Lãnh, Phú Mỡ , Xuân Quang 1,2 ( Đồng Xuân ) + Xã Phước Tân, Cà Lúi ( Sơn Hòa ) 3. Người Ba Na. - Số dân : 3464 người. -Địa bàn cư trú : + Xã Xuân Lãnh, Phú Mỡ (Đồng Xuân ) + Xã Đá Bàn, Sơn Phước ( Sơn Hòa ) + Thôn 3, Suối Dứa, Suối Biểu ( Sông Hinh). II. Đặc điểm chủ yếu về đời sống kinh tế,văn hóa và xã hội các dân tộc thiểu số ở Phú yên. 1. Đời sống kinh tế vật chất. -Kinh tế nông nghiệp là chủ yếu : + Sản xuất nương rẫy là chủ yếu,ruộng nước có ít. Trồng lúa,ngô,khoai,bầu,bí và cây ăn quả +Thu hái rau rừng mật ong. + Các nghề thủ công cổ truyền :dệt vải đan lát,làm đồ trang sức, làm dụng cụ. - Người Ê đê, buôn được xây dựng theo quan hệ huyết thống, gia đình mẫu hệ. tính theo dòng họ mẹ. - Người Chăm, sống theo từng buôn làng(Plây), mỗi làng từ 2 đến 3 dòng họ.Người Chăm theo chế độ mẫu hệ. - Người Ba na cư trú theo làng(play), mỗi làng thường có một dòng họ đông người, người của dòng họ này thường được bầu làm chủ làng, người Ba na nghiêng về dòng họ cha. 3. Nêu đặc điểm văn hóa tinh thần của các tộc người thiểu số. + Nền văn nghệ dân gian đặc sắc và vốn văn học dân gian phong phú, đặc biệt là các trường ca ( gọi chung là Khan ), như: Đăm San, Xing Nhã, Xinh Chơ Niếp, Đăm Di, King Dú của người Ê đê - Ở các buôn làng người Ê đê, buổi tối người dân nghe Khan, dùng đàn Gông; còn người Ba na dùng đàn Proh - Có nhiều nhạc cụ phong phú từ gỗ tre nứa như: đàn tơ rung, đàn bơ rố... - Chiêng cồng là nhạc cụ được sử dụng nhiều nhất trong các lễ hội.... - Nghệ thuật tạo hình cũng rất phong phú và độc đáo như những chiếc gùi đan, hoa văn chạm khắc trên gỗ, tượng gỗ, pho tượng nhà mồ... - Về tôn giáo tín ngưỡng: + Người Ê đê tin rằng vạn vật hữu linh. + Người Chăm thờ đa thần. + Người Ba na tín ngưỡng đa thần. D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ : Bài vừa học: - Trình bày đặc điểm chủ yếu về đời sống kinh tế, xã hội và văn hóa tinh thần các tộc người thiểu số ở Phú Yên. Bài sắp học: Tiết 67- Ôn tập các chủ đề: Các triều đại phong kiến VN và phong trào nông dân chống PK. -Đặt tên nước - Đặt kinh đô, niên hiệu. - Tổ chức bộ máy quan lại ở triều đình, các địa phương. -Ban hành bộ luật -Chia lại đơn vị hành chính. 4. Tình hình kinh tế, văn hóa ở các thế kỉ XVII- nửa đầu thế kỉ XIX a. Kinh tế: - Nông nông nghiệp: không phát triển được, nông dân bị cướp mất ruộng đất, bỏ nhà đi phiêu tán. - Thủ công nghiệp: vẫn phát triển, nhưng hoạt động phân tán, phải nộp thuế nặng, bị hạn chế. - Thương nghiệp: Bị hạn chế, nhiều thành thị mới, thị tứ mới xuất hiện; buôn bán với các nước trong khu vực; hạn chế buôn bán với các nước phương Tây b. Văn hóa: - Văn học, nghệ thuật phát triển mạnh mẽ, nhiều tác phẩm, tác giả nổi tiếng xuất hiện - Khoa học, kĩ thuật: +sử học , địa lí, y học phát triển, những nhà khoa học tiêu biểu: + Kĩ thuật: biết làm đồng hồ, kính thiên lí,máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước, đóng tàu thủy chạy bằng máy hơi nước. 5.Lập bảng hệ thống kiến thức theo các nội dung; Triều đại Thời gian thàng lập Vị vua đầu tiên Ngô 939-965 Ngô Vương Đinh 970-980 Đinh Tiên Hoàng Tiền Lê 980-1009 Lê hoàn Lý 1009-1225 Lý Thái Tổ Trần 1226-1400 Trần Cảnh Hồ 1400-1007 Hồ Quý Ly Lê sơ 1428-1527 Lê Thái Tổ Mạc (Bắc Triều) 1527-1592 Mạc Đăng Dung Lê trung hưng 1543-1692 Lê Trung Hưng (Nam Triều) Lê-Trịnh 1692-1789 Trịnh Tùng Chúa Nguyễn 1692-1777 Nguyễn Hoàng Tây Sơn 1789-1802 Quang Trung Nguyễn 1802-1945 Gia Long 6.Nội dung chính lịch sử dân tộc ở các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa,ngoại giao,thời phong kiến. Lĩnh vực Nội dung Chính trị Chế độ phong kiến tập quyền được thành lập,qua các triều đại: Ngô,Đinh,Tiền Lê,Lý,Trần,Lê.Nguyễn Kinh tế -Nông nghiệp -Thủ công nghiệp -Thương nghiệp Văn hóa -Sự phát triển văn hóa: Trả lời: I.Trắc nghiệm: 4đ. (Mỗi câu đúng: 0.5đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Điểm A C B A B C B D II. TỰ LUẬN: (6đ) Câu Nội dung Điểm 1 Cho biết các tầng lớp nhân dân tham gia nghĩa quân Tây Sơn . 2 đ - Các tầng lớp nhân dân như nông dân nghèo,thợ thủ công, thương nhân. 1 đ - Đồng bào dân tộc thiểu số Chăm, Ba-na. 0.5đ - Các hào mục địa phương. 0,5đ 2 Hậu quả của cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn đối với đất nước như thế 3 đ nào? + Đất nước bị chia cắt. 0.5đ + Ở Đàng Ngoài : đến đời Trịnh Tùng thì xưng vương, xây phủ chúa bên 1 đ cạnh vua Lê, tuy nắm mọi quyền hành nhưng vẫn phải dựa vào vua Lê, nhân dân gọi là vua Lê- chúa Trịnh. + Ở Đàng Trong : con cháu họ Nguyễn cũng truyền nối nhau cầm quyền, 1 đ nhân dân gọi là chúa Nguyễn. + Nhân dân bị đói khổ li tán. 0.5 3 Nguyên nhân vì sao quân Thanh xâm lược nước ta ? 1đ - Vua Lê Chiêu Thống sai người cầu cứu nhà Thanh. 0.5 - Vua Thanh nhân cơ hội này thực hiện âm mưu xâm lược nước ta. 0.5 4 Nhận xét về giáo dục và khoa cử thời Lê sơ. 1đ + Nhà Lê rất quan tâm đến giáo dục và khoa cử. 0.5đ + Phát triển giáo dục để dào tạo nhân tài làm quan giúp nước, nâng cao dân 0.5đ trí nói lên sự cường thịnh của đất nước. D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ : a) Bài vừa học: -Tóm tắc những nét chính của lịch sử dân tộc từ thế kỉ X nửa đầu thế kỉ XIX. -Nêu những chiến thắng của nhân dân ta trong công cuộc chống giặc ngoại xâm, từ thế kỉ X- nửa đầu thế kỉ XIX -Ôn tập , tổng kết lịch sử dân tộc -Nắm được những sự kiện lịch sử chính giai đoạn thế kỉ( X- nửa đầu thế kỉ XIX) b) Bài sắp học: Tiết 70-Kiểm tra cuối kì II
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_lich_su_7_tuan_33_34_35_nam_hoc_2020_2021.docx