Hướng dẫn sinh học ôn tập Lịch sử 9
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hướng dẫn sinh học ôn tập Lịch sử 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Hướng dẫn sinh học ôn tập Lịch sử 9

HƯỚNG DẪN SINH HỌC ÔN TẬP LỊCH SỬ 9 TRONG MÙA DỊCH COVID-19 Chủ đề 1: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930-1939 ( 2 tiết ) Từ ngày 23 đến 38-3 I. Phong trào cách mạng trong những năm 1930-1935 : 1. Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 -1933 ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam về các mặt kinh tế. -Đời sống mọi giai cấp , tầng lớp đều bị ảnh hưởng 2. Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao xô viết nghệ tĩnh - Phong trào phát triển với quy mô toàn quốc: * Phong trào công nhân - 2/1930: 3,000 công nhân đồn điền cao su Phú Riềng bãicông * Phong trào kĩ niệm ngày 1/5/1930 - Đỉnh cao là phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh * Diễn biến: Tháng 9/1930, phong trào đấu tranh diễn ra quyết liệt, kết hợp giữa mục đích kinh tế và chính trị + Kết quả: Chính quyền Xô Viết ra đời ở một số huyện * Xô Viết Nghệ Tĩnh là chính quyền kiểu mới * Ý nghĩa : có ý nghĩa to lớn , chứng minh tinh thần oanh liệt và năng lực cách mạng của nhân dân lao động -Pháp đẩy mạnh khủng bố, đàn áp II. Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939: 1.Tình hình thế giới và trong nước: - Thế giới:Chủ nghĩa phát xít ra đời ,nắm quyền ở một số nước . Chủ đề 2. CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG 8 NĂM 1945 ( 3 tiết ) từ 20-3 đến 8-4 I.Việt Nam trong những năm 1939-1945: 1. Tình hình thế giới và Đông Dương:- 6-1940 Pháp đầu hàng phát xít Đức- Quân Nhật xâm lược Trung Quốc tiến sát biên giới Việt - Trung - Pháp và Nhật đã cấu kết với nhau để thống trị Đông Dương - Nhân dân ta rơi vào tình trạng cực khổ, điêu đứng 2. Những cuộc nổi dậy đầu tiên: * Khởi nghĩa Bắc Sơn27-9-1940 * Khởi nghĩa Nam Kỳ23-11-1940 II.Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945: 1. Mặt trận Việt minh ra đời 19-5-1941: a.Hoàn cảnh ra đời của mặt trận Việt minh - Thế giới hình thành 2 trận tuyến -Trong nước: Mâu thuẫn giữa nhân dân với đế quốc phát xít Pháp – Nhật vô cùng sâu sắc Nguyễn Ái Quốc về nước và tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành trung ương Đảng lần thứ 8 tại Pác Bó (Cao Bằng) -Hội nghị chủ trương : + Tạm gác khẩu hiệu “Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho nông dân” + Đặt lên hàng đầu nhiệm vụ đánh đuổi Nhật – Pháp + Thành lập Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) - 19-5-1941 Mặt trận Việt Minh thành lập tổ chức hoạt động khắp cả nước b.Hoạt động của Mặt trận Việt minh : - Đội du kích Bắc sơn chuyển thành cứu quốc quân ,hoạt động ở Bắc sơn - Võ nhai - Cao bằng là nơi thí điểm của hội cứu quốc - 14- >18-8 có 4 Tĩnh giành chính quyền . - 23 – 8: Huế giành thắng lợi - 25 – 8: Sài Gòn được giải phóng - 28 - 8: Thắng lợi trong cả nước - 2-9-1945: Hồ Chủ Tich đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước VNDCCH 4. Ý nghĩa và ng nhân thành công của CMT8: a. Ý nghĩa lịch sử : - Là sự kiện vĩ đại trong lịch sử dân tộc . phá tan 2 xiềng xích của Pháp và Nhật ,lập ra nước VN DCCH, mở ra kỉ nguyên mới độc lập - cổ vũ nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc b. Ng nhân thắng lợi : - dân tộc ta có truyền thống yêu nước - Có khối công, nông liên minh vững chắc - Điều kiện quốc tế thuận lợi * Bài tập 1: Nguyên nhân, ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì * Bài tập 2: Hội nghị lần thứ 8 của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Đông Dương diễn ra ntn? Vào thời gian nào ? (Đánh dấu X vào câu đúng) Hà Nội, 15-9-1941 Pác Bó (Cao Bằng), 19-5-1941 Tuyên Quang, 15-9-1941 Lạng Sơn, 19-5-1941 *Bài tập 3: Mặt trận Việt Minh ra đời đã có tác động như thế nào đến phong trào “ Kháng Nhật cứu nước “ ? - Nhân dân Sài Gòn kiên quyết chống trả - Hồ Chủ Tich phát động phong trào cả nước ủng hộ Nam Bộ kháng chiến V/ Đấu tranh chống quân tưởng và bọn phản cách mạng VI/ Hiệp điịnh sơ bộ (6-3-1946) và tạm ước việt-pháp (14-9-1946 - Để tránh cuộc đụng độ với Pháp, để đẩy nhanh 20 vạn quân Tưởng ra khỏi bờ cõi ,chính phủ ta đã ký với Pháp Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 - Nội dung hiệp định : SGK - Sau đó Hồ Chủ Tịch ký với Pháp Tạm ước 14-9-1946 - ý nghĩa ta kí Hiệp định Sơ bộ và Tạm ướcgiúp ta loại được 1 kẻ thù là quân Tưởng có thêm thời gian hòa hoãn để chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài *Bài tập 1: Sách lược của Đảng và Chính phủ đối với PHápvà tưởng trong 2 thời kì trước và sau 6-3-1946 có gì khcá nhau ? Tại sao lại óc sự khác nhau như vậy? * Bài tập 2: Ý nghĩa của những kết quả đạt được trong việc giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính ? • Chủ đè 4: VIỆT NAM TỪ CUỐI NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954 5 tiết (từ ngày 13đến ngày 29/4) I.Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp 1946- 1950: 1. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp xâm lược bùng nổ (19- 12-1946) a. . Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ - 18-12-1946 Pháp gửi tối hậu thư đòi cính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu - Tối 19-12-1946 Hồ Chủ Tịch ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 5. Chiến dịch biên giới thu đông 1950 a/ Hoàn cảnh lịch sử mới: - Pháp: Thất bại trên khắp các chiến trường. - Ta: Cách mạng Trung Quốc thắng lợi ảnh hưởng thuận lợi cho ta b/ Quân ta tiến công địch ở biến giới phía Bắc - Pháp thực hiện kế hoạch , nhằm khoá chặt biên giới Việt-Trung, tấn công Việt Bắc lần thứ hai - Từ ngày 16-9 22-10-1950 Quân ta giải phóng biên giới Việt Trung, làm phá sản kế hoạch Rơ-ve của Pháp. Chiến dịch Biên giới kết thúc thắng lợi . 6. Âm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược đông dương của thực dân pháp - Pháp thự hiện kế hoạch Đờ lát đờ tát xi nhi 12-1950 nhằm gấp rút bình định tấn công CM 7. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951) - 2-1951 Đảng Cộng Sản Đông Dương họp Đại Hội đại biểu lần thứ II tại chiêm Hoá-Tuyên Quang - Nội dung Đại Hội:Thông qua báo cáo chính trị của Hồ Chí Minh, Bàn về cách mạng Việt Nam của Trường chinh + Đổi tên Đảng , đưa Đảng ra hoạt động công khai . 8. Phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt -Về chính trị : +ngày 3/3/1951mặt trận Liên việt ra đời +ngày 11/3/1951 liên minh Việt- Miên -Lào ra đời . -Về kinh tế :năm 1952đảng ,chính phủ đề ra cuộc vận động ,tăng gia sản xuất . -văn hóa giáo dục :tiếp tục cải cách giáo dục ,phong trào thi đua yêu nước lan rộng khắp nơi -Lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới tạm thời - Việt Nam tiến tới tổng tuyển cử do trong cả nước b.Ý nghĩa lịch sử : chấm dứt chiến tranh lập hòa bình ở Đông dương , miền Bắc giải phóng 13. Ý nghĩa lịch sử ,nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp .(1945-1954) a/Ý nghĩa lịch sử -Trong nước : kết thúc ách thống trị gần một thế kỷ của thực dân Pháp .Miền Bắc hoàn toàn giải phóng . -Quốc tế :góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa trên thế giới .cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới . b/Nguyên nhân thắng lợi -Có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng ,Bác . -Tinh thần đoàn kết chiến đấu dũng cảm của nhân dân . -Có sự đoàn kết chiến đấu của ba dân tộc Đông Dương ,sự giúp đỡ của Trung Quốc ,Liên Xô * Bài tập 1: Gỉai thích đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta ? * Bài tập 2: Tại sao cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của nhân dân ta lại nổ ra 19-12-1946 ? * Bài tập 3:Tại sao lại khẳng định chiến thắng Điện Biên Phủ đã quyết định chấm dứt chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương ? * Bài tập 4: Lập bảng niên đại các sự kiện về thămgs lợi có ý nghĩa chiến lược của quân dân ta trên các mặt quân sự, chính trị, ngoại giao trong kháng chiến chống Pháp từ tháng 12-1946 đến 7-1954? *Chủ đề 5. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 6 tiết ( từ ngày 30-4 đến 20-5 ) * Đại hội toàn quốc lần thứ III của Đảng 9-1960: - Miền Bắc tiến hành cải tạo XHCN , miềnNam Đồng khởi thắng lợi - > đại hội lần thứ III diễn ra tại thủ đô Hà Nội - Xác định nhiệm vụ của 2 miền , miền Bắc giữ vai trò quyết định - Ý nghĩa : nghị quyết đại hội là nguồn ánh sáng mới cho toàn Đảng, toàn dân XD thắng lợi CNXH ở miền Bắc và thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà * Miền bắc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm 1961-1965: đạt được thành tựu trong công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải, và văn hóa, giáo dục - Tác dụng : miền Bắc chi viện người và của cho miền Nam 5. Miên Nam chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mỹ a/ Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mỹ ở Miền Nam - Hoàn cảnh: Sau thất bại phong trào Đồng Khởi 1959-1960 - Nội dung: Quân đội tay sai + cố vấn Mỹ + vũ khí trang bị, phương tiện chiến tranh của Mỹ. -Thực hiện : Mở những cuộc càn quét,Lập “Ấp chiến lược” , “Bình định” miền nam b/ Chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mỹ - Chủ trương: Tấn công địch ở 3 vùng chiến lược - Thắng lợi: + Quân sự: Thắng lợi ở chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh + Thắng lợi lớn trong trận Ấp Bắc 2-1-1963 - Chính trị: + Phong trào phá “ấp chiến lược” - Thành tích: + Chiến đấu: Dấy lên phong trào thi đua chống Mỹ cứu nước . + Sản xuất: Lập được thành tích trong : nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải * Miền Bắc luôn hướng về miền Nam ruột thịt sẵn sàng đáp ứng lời kêu gọi của miền Nam. 8. Chiến đấu chống chiến lược” việt nam hóa chiến tranh” và “đông dương hóa chiến tranh” của Mĩ (1969-1973) a/chiến lược “việt nam hóa chiến tranh “và “đông dương hóa chiến tranh” của mĩ . -Chiến lược việt nam hóa chiến tranh được tiến hành bằng lực lượng quân đội sài gòn ,và cố vấn mĩ b/chiến đấu chống chiến lược việt nam hóa chiến tranh và đông dương hóa chiến tranh của mĩ -Ta giành được nhiều thắng lợi về chính trị và quân sự c/cuộc tiến công chiến lược năm 1972 - 30-3- 1972 ta đánh Quảng trị lấy đó làm hướng tiến công chủ yếu - 6-1972 Ta chọc thủng 3 phòng tuyến mạnh nhất của địch - Buộc chúng tuyên bố” Mĩ hóa “ trở lại chtr xâm lược 9/ Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế- văn hoá, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mỹ lần thứ hai của Mỹ (1969-1973) a/ Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế- văn hoá - Miền Bắc dấy lên phong trào thi đua học tập, công tác, lao động sản xuất - Đạt được thành tích trong các lĩnh vực: Nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, văn hoá, giáo dục, y tế a/chủ trương ,kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền nam -Bộ chính trị quyết định giải phóng miền nam trong hai năm -Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 ta sẽ lập tức giải phóng miền nam . b. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975 * Chiến dịch Tây Nguyên: diễn ra từ 10-3 24-3-1975 thắng lợi hoàn toàn * Chiến dịch Huế-Đà Nẵng: 21-3 29-3-1975 - 26-3 giải phóng Huế - 29-3 giải phóng Đà Nẵng - Cuối tháng 3 đầu tháng 4 miền Trung, nam Tây Nguyên. , 1 số tỉnh Nam Bộ nổi dậy giải phóng * Chiến dịch Hồ Chí Minh: 26-4 30-4-1975 - 26-4 Quân ta mở đầu chiến dịch . 10 giờ 45 Xe tăng ta tiến vào Dinh Độc lập , tổng thống Dương Văn Minh đầu hàng - 11h 30 phút 30-4 lá cờ cách mạng tung bay trên Dinh Độc lập , chiến dịch toàn thắng - 2-5 Châu đốc được giải phóng • Bài tập 7: Phân tích ý nhĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954-1975? • Chủ đề 6: VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000 1 Tiết (từ ngày 21đến ngày 23/5) I.Việt Nam sau đại thắng xuân 1975: 1. Tình hình 2 miền Nam_Bắc sau đại thắng Xuân 1975 -Miền bắc đã đạt được những thành tưự trong công cuộc xây dựng CNXH ,và gặp nhiều khó khăn do hậu qủa chiến tranh để lại . -Miền nam hoàn toàn giải phóng, kinh tế còn lạc hậu . 2. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước 1975-1976 - 25-4-1976 Tổng tuyển cử bầu quốc hội chung được tiến hành trong cả nứơc - 24-6 3-7-1976 Quốc hội khóa VI của nước Việt Nam thống nhất họp kỳ đầu tiên quyết định đổi tên nước CHXHCNVN , quyết định Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca Thủ đô là Hà nội . II Việt Nam trên đường đổi mới đi lên CNXH 1986-2000: 1. / Đường lối đổi mới của Đảng - Đường lối đổi mới được đề ra ở các Đại Hội lần thứ VI (12-1986), lần thứ VII (6- 1991), lần thứ VIII (6-1996), lần thứ IX (4-2000) 2. Việt Nam trong 15 năm thực hiện đường lối đổi mới (1986-2000) 1. Kế hoạch 5 năm 1986-1990: - Gỉai quyết 3 chương trình kt lớn 2. Kế hoạch 5 năm 1991-1995: - Phấn đấu vượt khó khăn ổn định phát triển kt , xh - Quan hệ đối ngoại mở rộng , Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN
File đính kèm:
huong_dan_sinh_hoc_on_tap_lich_su_9.docx