Hướng dẫn ôn tập môn Lịch sử Lớp 7

doc 6 trang giaoanhay 22/06/2025 140
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn ôn tập môn Lịch sử Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hướng dẫn ôn tập môn Lịch sử Lớp 7

Hướng dẫn ôn tập môn Lịch sử Lớp 7
 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ LỚP 7
 +Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.
 Chính trị: -Thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc, tôn thất nhà 
Trần bằng những người không phải nhà Trần nhưng có tài và thân cận với 
mình.
-Đổi tên 1 số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cách làm việc của bộ 
máy chính quyền các cấp.
- Đặt lệ cử quan lại triều đình về thăm hỏi đời sống nhân dân và nắm tình 
hình làm việc của các quan các lộ.
 Kinh tế: 
+Ban hành chính sách hạn điền, phát hành tiền giấy thay tiền đồng, quy định 
lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.
 Xã hội: -Thực hiện chính sách hạn nô.
 Văn hoá, giáo dục: 
+Dịch chữ Hán ra chữ Nôm, sửa đổi quy chế học tập, thi cử.
+Các nhà sư dưới 50 tuổi phải hoàn tục.
 Quốc phòng: 
-Tăng cường củng cố quân đội, quốc phòng, chế tạo vũ khí, đóng thuỳen 
chiến, xây dựng thành kiên cố.
+Đánh giá về cải cách của Hồ Quý Ly:
+ Ý nghĩa:
-Chứng tỏ ông là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha.
-Góp phần Làm ổn định tình hình đất nước, hạn chế tệ ruộng đất tập trung 
vào tay giai cấp quý tộc, địa chủ.
 Làm suy yếu thế lực của quý tộc, tôn thất nhà Trần. Tăng nguồn thu 
nhập cho đất nước, tăng quyền lực của nhà nước quân chủ tập quyền.
-Cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều điểm tiến bộ.
+ Tuy nhiên còn hạn chế:
-Một số chính sách chưa triệt để, chưa phù hợp với tình hình thực tế.
-Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo 
nhân dân
 Chủ đề 5: Nước đại Việt thời Lê sơ (XV-XVI).
*Kiến thức cần nắm:
-Nắm lại nội dung cơ bản lịch sử Việt Nam thời Lê sơ.
Bài tập: +Quá trình thành lập triều Lê sơ.
 Triều Lê sơ (1428- 1527).
+ Hiểu được: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc đấu tranh giải phóng đất 
nước:
-Từ 1 cuộc khởi nghĩa nhỏ ở núi rừng miền Tây Thanh Hóa(1418 – 1423).
- Dần dần phát triển trong cả nước. + Quan tâm mở rộng diện tích đất trồng trọt. Thời Lê sơ diện tích đất trồng 
được mở rộng nhanh chóng bởi các chính sách khai hoang của nhà nước. 
Chú trọng xây dựng hệ thống đê điều.
+ Sự phân hoá ruộng đất ngày càng sâu sắc. Thời Lý – Trần ruộng đất công 
chiếm ưu thế, thời Lê sơ ruộng đất tư ngày càng phát triển.
- Thủ công nghiệp: hình thành và phát triển các ngành thủ công truyền 
thống, thời Lê sơ có các phường, xưởng sản xuất.
- Thương nghiệp: chợ làng ngày càng được mở rộng, Thăng Long là trung 
tâm hương nghiệp hình thành từ thời Lý đến thời Lê sơ trở thành đô thị sầm 
uất.
 Xã hội:
-Giống:
Đều có giai cấp thống trị và giai cấp bị trị
-Khác:
+Thời Lý-Trần tầng lớp vương hầu quý tộc rất đông đảo, tầng lớp nông nô, 
nô tì chiếm số đông trong xã hội.
+Thời Lê sơ tầng lớp nô tì bị hạn chế, tầng lớp địa chủ tư hữu rất phát triển.
 Văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật.
- Nhà nước quan tâm đến phát triển giáo dục, nhiều người đỗ tiến sĩ, thời Lê 
sơ tôn sùng nho giáo.
- Khoa học, nghệ thuật: Phong phú đa dạng, có nhiều tác phẩm sử học, địa lí 
học, toán học rất có giá trị, nghệ thuật kiến trúc điêu luyện.
 Chủ đề 6: Nước đại Việt thời ở các thế kỉ (XVI-
XVIII).
*Kiến thức cần nắm:
-Nắm lại nội dung cơ bản lịch sử Việt Nam ở các thế kỉ (XVI-XVIII).
+Về sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI-XVIII)
 Cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều (1527-1592)
 Chiến tranh Trịnh – Nguyễn, đất nước bị chia cắt (1627- 1872).
+Đánh giá hậu quả cuộc chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến : 
- Phi nghĩa, giành giật quyền lợi và địa vị trong phe phái phong kiến, phân 
chia 2 miền đất nước.
-Đất nước bị chia cắt kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây bao đau thương cho 
dân tộc. 
-Gây trở ngại cho giao lưu kinh tế, văn hoá làm suy giảm tiềm lực đất nước. 
-Làm tổn hại cho sự phát triển của đất nước.Nhân dân đói khổ, li tán.
+ Phong trào Tây Sơn (1771-1789).
 1771Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ đến tháng 9-1773 nghĩa quân hạ thành 
Quy Nhơn. Tiết thay, ngày 16-9-1792, Quang Trung đột ngột qua đời.
 + Chế độ phong kiến nhà Nguyễn (1802-1945).
Thống kê các triều đại trong lịch sử dân tộc từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX :
 TT Triều đại Người sáng Tên nước Kinh đô Thời gian 
 lập tồn tại
 1 Ngô Ngô Quyền Chưa đặt Cổ Loa 939- 965
 2 Đinh Đinh Bộ Đại Cồ Hoa Lư 968 - 980
 Lĩnh Việt
 3 Tiền Lê Lê Hoàn Đại Cồ Hoa Lư 980- 1009
 Việt
 4 Lý Lý Cổng Đại Việt Thăng Long 1009- 
 Uẩn 1225
 5 Trần Trần Cảnh Đại Việt Thăng Long 1226- 
 1400
 6 Hổ Hồ Quý Ly Đại Ngu Thanh Hoá 1400- 
 1407
 7 Lê sơ Lê Lợi Đại Việt Thăng Long 1428 - 
 1527
 8 Mạc Mạc Đăng Đại Việt Thăng Long 1527- 
 Dung 1592
 9 Lê Trung Lê Duy Đại Việt Thăng Long 1533 -
 Hưng Ninh 1788
 10 Tây Sơn Nguyễn Đại Việt Phú Xuân 1778- 
 Nhạc (Huế) 1802
 11 Nguyễn Nguyễn Ánh Việt Phú Xuân 1802- 
 Nam (Huế) 1839
 Minh Mạng

File đính kèm:

  • dochuong_dan_on_tap_mon_lich_su_lop_7.doc