Hướng dẫn ôn tập môn Địa lý 9

doc 3 trang giaoanhay 06/10/2024 540
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn ôn tập môn Địa lý 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hướng dẫn ôn tập môn Địa lý 9

Hướng dẫn ôn tập môn Địa lý 9
 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP-MÔN ĐỊA LÝ 9
I/Địa lý dân cư :
 1. Dân số và gia tăng dân số :
 - Bùng nổ dân số từ cuối những năm 50 và chấm dứt những năm cuối thế kỷ 
XX. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm.
 - Có cơ cấu dân số trẻ.
 2. Phân bố dân cư :
 - Tập trung đông ở đồng bằng ven biển và các đô thị ; miền núi dân cư thưa 
thớt.
 - Phần lớn dân cư sống ở nông thôn.
 3. Lao động và việc làm, chất lượng cuộc sống :
 - Nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh.
 - Cơ cấu sử dụng lao động nước ta đang được thay đổi. Chất lượng cuộc sống 
ngày càng được cải thiện.
 * BÀI TẬP: 
 Câu 1: Nước ta có bao nhiêu dân tộc, dân tộc nào đông nhất.Cho biết các dân 
 tộc ít người phân bố chủ yếu ở đâu. Nêu rõ địa bàn cư trú của các dân tộc tiêu 
 biểu?
 Câu 2: Trình bày mặt mạnh và hạn chế của nguồn lao động nước ta.Tại sao nói 
 việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nước ta. Để giải quyết vấn đề việc làm theo 
 em cần phải có những giải pháp nào ? 
II/ Địa lý kinh tế :
 1.Sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam :
 - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế : chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ và cơ 
cấu thành phần kinh tế .
 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp 
 - Nông nghiệp nước ta phát triển theo hướng đa dạng nhưng trồng trọt vẫn 
chiếm ưu thế. Cây công nghiệp và cây ăn quả đang phát triển khá mạnh. Chăn 
nuôi chiếm tỉ trọng chưa lớn trong nông nghiệp.
 3. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản :
 - Nhiều tiềm năng phát triển và là nguồn hàng xuất khẩu quan trọng.
 4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp 
 - Công nghiệp nước ta có cơ cấu đa dạng. 
 - Có những thế mạnh để phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm .
 5. Ngành dịch vụ : Chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu GDP.
 6. GTVT và bưu chính viễn thông 
 - Đang phát triển mạnh và ngày càng đa dạng, hoạt động có hiệu quả.
 7. Thương mại và dịch vụ : 
 -Du lịch có nhiều tiềm năng để phát triển.
 * BÀI TẬP: - Có vị trí quan trọng về kinh tế và quốc phòng.
 - Có thế mạnh về du lịch và kinh tế biển.
 * Khó khăn :
 - Ảnh hưởng của thiên tai, hạn hán kéo dài.
 * Thế mạnh kinh tế : 
 -Du lịch, kinh tế biển.
 5/ Vùng Tây Nguyên :
 * Thuận lợi :
 - Đất ba dan màu mỡ, diện tích rừng lớn. Nông nghiệp giữ vai trò quan trọng. 
 - Khai thác thủy điện, du lịch sinh thái và du lịch văn hóa phát triển. 
 * Khó khăn :
 - Thiếu nước tưới vào mùa khô.
 - Thiếu nguồn nhân lực
 * Thế mạnh kinh tế : 
 -Trồng cây công nghiệp dài ngày, khai thác chế biến và xuất khẩu gỗ.
 * BÀI TẬP:
 Câu 1: Nêu sự khác biệt về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế giữa hai 
 tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc.
 Câu 2: Sản xuất lương thực ở ĐB Sông Hồng có tầm quan trọng như thế nào? 
 Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển sản xuất lương thực.
 Câu 3: Giải thích vì sao Bắc Trung Bộ có thế mạnh về du lịch và nuôi trồng 
 thủy sản? Kể tên một số địa điểm du lịch nổi tiếng ở Bắc Trung Bộ.
 Câu 4: Trình bày vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên của DH. Nam Trung Bộ. Vì 
 sao chăn nuôi bò, khai thác và nuôi trồng thủy sản là thế mạnh của vùng?
 Câu 5: Cho biết đặc điểm tự nhiên của Tây Nguyên. Với những đặc điểm tự 
 nhiên đó Tây Nguyên có thể phát triển những ngành kinh tế gì? Giải thích tại 
 sao Đăk Lăk và Lâm Đồng dẫn đầu vùng về giá trị sản xuất nông nghiệp?
 Câu 6: Dựa vào bảng số liệu sau: Diện tích đất nông nghiệp, dân số của cả 
 nước và ĐB. Sông Hồng, năm 2002.
Vùng Đất nông nghiệp(nghìn Dân số ( triệu 
 ha) người)
Cả nước 9406,8 79,7
Đồng bằng Sông 855,2 17,5
Hồng
 -Vẽ biểu đồ cột thể hiện bình quân đất nông nghiệp theo đầu người ở Đồng 
 bằng Sông Hồng và cả nước ( ha/người). Nhận xét.

File đính kèm:

  • dochuong_dan_on_tap_mon_dia_ly_9.doc