Giáo án Vật lí 6 - Bài: Sự nóng chảy và sự đông đặc - Trường THCS Nguyễn Chí Thanh
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí 6 - Bài: Sự nóng chảy và sự đông đặc - Trường THCS Nguyễn Chí Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí 6 - Bài: Sự nóng chảy và sự đông đặc - Trường THCS Nguyễn Chí Thanh
Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Vật lý 6 Thứ Hai, ngày 20/4/2020 SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC I – MỤC TIÊU: 1 – Kiến thức: Mô tả được quá trình chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng của các chất; nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy. Mơ tả được quá trình chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn của các chất; nêu được đặc điểm về nhiệt độ của quá trình đơng đặc. Biết đồ thị: đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của chất theo thời gian. 2 – Kỹ năng: Tìm hiểu bảng số liệu đã cho, đồ thị đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy, quá trình đơng đặc của các chất. Vận dụng kiến thức để giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan kiến thức. 3 – Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác tính thật thà trung thực trong học tập. Qua đĩ phát triển năng lực tư duy. II – TĨM LƯỢC LÝ THUYẾT : A-Sự nóng chảy: 1)Thí nghiệm (H.24.1/SGK trang 75) Đun băng-phiến nĩng dần lên thì nĩ nĩng chảy. Theo dõi nhiệt độ bằng nhiệt kế. 2)Phân tích kết quả TN: * Lập bảng theo dõi: Bảng 24.1.(SGK trang 76) * Vẽ đồ thị: Sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian: (xem cách vẽ đồ thị ở SGK trang 73) oC 86 phút 60 * Đáp các câu hỏi: C1, C2, C3, C4 (SGK trang 76) như sau: C1: Nhiệt độ tăng dần lên. Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút 8 là đoạn thẳng nghiêng lên. C2: Tăng tới 800C, tồn tại thể rắn và thể lỏng (chuyển từ thể rắn sang thể lỏng). C3: Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ không đổi, đường biểu diễn: đoạn thẳng nằm ngang. Chất đang chuyển từ thể rắn sang thể lỏng (chất đang nóng chảy). C4: Sau khi nóng chảy hết, nhiệt độ của băng phiến tăng dần theo thời gian. 3)Rút ra kết luận: (Ghi nhớ) - Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nĩng chảy. - Phần lớn các chất nĩng chảy ở một nhiệt độ xác định, gọi là nhiệt độ nĩng chảy. Nhiệt độ nĩng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau. (Bảng 25.2/SGK trang 78). - Trong suốt thời gian nĩng chảy nhiệt độ của vật khơng thay đổi. B-Sự đơng đặc: 1)Dự đốn: Chất băng-phiến lỏng mà giảm nhiệt độ dần thì sẽ đơng đặc lại. 2)Phân tích kết quả TN: * Lập bảng theo dõi: Bảng 25.1.(SGK trang 77) *Vẽ đồ thị: Sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian: GV: Trà Minh Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Vật lý 6 Giải bài tập cũ (bài 3) tuần 3, ngày 20/4/2020 + C5/trang 78: Hình này là đồ thị đường biểu diễn về sự nĩng chảy của nước đá. Đồ thị diễn tả: nhiệt độ nước đá tăng từ -4 oC lên đến 0oC thì nĩng chảy. Trong quá trình nĩng chảy, nhiệt độ nước khơng đổi (ở 0oC). Sau khi nĩng chảy hết, nhiệt độ nước lỏng lại tăng lên. + C6/trang 79: Ta nung cho đồng nĩng chảy, rồi đổ vào khuơn. Sau đĩ đồng nguội dần và đơng đặc, cĩ hình dạng của khuơn. Vậy, cĩ quá trình nĩng chảy và quá trình đơng đặc của đồng. + C7/trang 79: Vì nhiệt độ này khơng đổi, ổn định trong quá trình nước đá đang tan; nước và nhiệt độ nĩng chảy (đơng đặc) của nước là thường gặp trong mơi trường sống. GV: Trà Minh
File đính kèm:
- giao_an_vat_li_6_bai_su_nong_chay_va_su_dong_dac_truong_thcs.doc