Giáo án Toán Lớp 9 (Đại số) - Tuần 23, Tiết 45+46
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 9 (Đại số) - Tuần 23, Tiết 45+46", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán Lớp 9 (Đại số) - Tuần 23, Tiết 45+46

Tiết 45 ÔN TẬP CHƯƠNG III (tt) II/ Giải bài tập: 1) Bài tập 45/27: (SGK) * Phân tích bài toán: Bài toán thuộc dạng công việc làm chung, làm riêng. Phương pháp giải: Rút về đơn vị (giống bài toán vòi nước chảy chung, chảy riêng) * Tóm tắt bài toán: Thời gian hoàn Năng suất Lượng công việc làm được thành công việc 8 ngày đầu 3,5 ngày sau 8 ngày đầu 3,5 ngày sau 1 8 Đội 1 x x x 1 2 8 2 7 Đội 2 y 3,5 y y y y y 1 8 2 2 1 Cả 2 đội 12 1 12 12 3 3 3 * Bài giải: Gọi thời gian làm riêng để htcv của đội 1 là x ngày; của đội 2 là y ngày (x; y > 12) 1 1 1 1 ngày đội 1 làm được (c.v); đội 2 làm được (c.v); cả 2 đội làm được (cv) x y 12 1 1 1 Ta có phương trình: (1) x y 12 8 2 Trong 8 ngày đầu, cả 2 đội làm được (c.v) => Trong 3,5 ngày sau, đội 2 làm được phần việc 12 3 2 1 còn lại là: 1 (c.v) 3 3 Mà trong 3,5 ngày sau, đội 2 làm với năng suất tăng gấp đôi nên phần việc làm được là: 2 7 3,5. = (c.v) y y 7 1 Ta có phương trình: y 3 1 1 1 1 1 1 x y 12 x 28 Từ (1) và (2) ta có hệ PT: x y 12 (tmđk) 7 1 y 21 y 21 y 3 Vậy nếu làm một mình để hoàn thành công việc thì đội 1 làm trong 28 ngày, đội 2 làm trong 21 ngày. 2x 3y 2 2) Tìm giá trị m và k để hệ pt sau có vô số nghiệm: mx ky 4 Giải: 2 3 2 Hệ pt đã cho có vô số nghiệm khi: m = 4; k = - 6 m k 4 Vậy để hpt đã cho có vô số nghiệm thì m = 4 và k = - 6 3) Giải hệ phương trình: x y 2 6 2 2x 4y 12 2 x 8 2 18 a) 2 2x 3y 8 2 2x 3y 8 y 8 12 2 3. Bài tập: Bài tập 1/30 sgk a) R(cm) 0,57 1,37 2,15 4,09 S = R2 (cm2) 1,02 5,89 14,52 52,53 b) Nếu bán kính tăng 3 lần => R’ = 3R => S’ = (R’)2 = (3R)2 = 9 R2 = 9S => Diện tích tăng 9 lần S 79,5 c) S = 79,5cm2 R = = 5,03 (cm) 3,14 Bài tập 2/30 sgk: Quãng đường chuyển động s(mét) của vật rơi phụ thuốc vào thời gian t(giây) bỡi công thức: s = 4t2. a) Sau 1 giây, vật này rơi được một khoảng: s = 4.12 = 4 (m). Do đó, vật này cách mặt đất một khoảng: 100 – 4 = 96 (m) Sau 2 giây, vật này rơi được một khoảng: s = 4.22 = 16 (m). Do đó, vật này cách mặt đất một khoảng: 100 – 16 = 84 (m) s s 100 10 b) Ta có: s = 4t2 => t2 = => t 5 (giây) 4 2 2 2 Vậy sau 5 giây thì vật này tiếp đất. Bài tập 3/30 sgk: F 120 a) Ta có: F = av2 => a = a 30 v2 4 b) Khi v = 10m/s, ta có: F = av2 = 30.102 = 30.100 = 3000 (N) Khi v = 20m/s, ta có: F = av2 = 30.202 = 30.400 = 12000 (N) 90000 c) Khi v = 90km/h = m/s = 25m/s > 20m/s => F > 12000 N => con thuyền không thể đi được 3600 trong gió bão với vận tốc gió là 90km/h 4. Bổ sung: Tronng bài đọc thêm, nếu sử dụng máy tính CASIO fx 570ES hoặc những máy thông minh hơn ta có qui trình bấm máy khi tính giá trị của biểu thức A = 3x2 – 3,5x + 2 với x = 4,13 như sau: 3 ALPHA ) x2 – 3 . 5 ALPHA ) + 2 CALC 4 . 1 3 = ta có kết quả 38,7157 Nếu cần tính giá trị của biểu thức A tại một giá trị khác của x thì bấm tiếp = rồi nhập giá trị khác của x ta sẽ có kết quả tiếp theo.
File đính kèm:
giao_an_toan_lop_9_dai_so_tuan_23_tiet_4546.docx