Giáo án Toán Lớp 7 - Tuần 4, 5

doc 8 trang giaoanhay 27/11/2024 170
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 7 - Tuần 4, 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán Lớp 7 - Tuần 4, 5

Giáo án Toán Lớp 7 - Tuần 4, 5
 TOÁN 7-HKII: TUẦN 4;5 học từ ngày 20/4/2020
 * Các em ghi lý thuyết vào vở học, làm bài tập sgk vào vở bài tập 
 các em tự giải nhé giải xong mới xem bài cô giải nha.
TUẦN 4
PHẦN ĐẠI SỐ 
 CHƯƠNG IV-BIỂU THỨC ĐẠI SỐ.
 KHÁI NIỆM BIỂU THỨC ĐẠI SỐ.
 A. Lý thuyết
 1. Khái niệm về biểu thức đại số
 Những biểu thức bao gồm các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa không 
 chỉ trên những số mà còn có thể trên những chữ được gọi là biểu thức đại số.
 2z x2 3
 Ví dụ: 2x-3; 3x2 – 2xy -7 ; ........ là các biểu thức đại số. 
 3xy 
 2. Chú ý
 Trong biểu thức đại số, vì chữ đại diện cho số nên khi thực hiện các phép toán trên các 
 chữ, ta có thể áp dụng những tính chất, quy tắc phép toán như trên các số. Chẳng hạn:
 x + y = y + z, xy = yx, xxx = x3, (x + y) + z = x + (y + z),
 (xy)z = x(yz), x(y + z) = xy + xz
 Biểu thức đại số bao gồm biểu thức nguyên, biểu thức phân
 • Biểu thức nguyên: là biểu thức đại số không chứa biến ở mẫu
 Ví dụ 1: 3x + 5, ax2 + bx + c, 3a,...là biểu thức nguyên.
 • Biểu thức phân: là biểu thức đại số có chứa biến ở mẫu.
 2z x2 3
 Ví dụ 2: là biểu thức phân.
 3xy
 B. Bài tập áp dụng.
 Bài1(sgk/26): Hãy viết biểu thức đại số biểu thị
 a) Tổng của x và y
 b) Tích của x và y.
 c) Tích của tổng x và y với hiệu x và y.
 Giải.
 a) Biểu thức đại số biểu thị tổng của x và y là: x + y
 b) Biểu thức đại số biểu thị tích của x và y là: x .y
 c) Biểu thức đại số biểu thị tích của tổng x và y với hiệu x và y là: (x + y)(x - y)
 (a b).h
 Bài2(sgk/26): 
 2
 C/ Bài tập đề nghị tự làm tại nhà: 
 Học sinh Làm bài tập : 3;4;5(SGK/22;23)
 Bài giải:
 Bài 3 : 1 ghép với e ; 2 ghép với b
 3 ghép với a ; 4 ghép với c 5 ghép với d
 bài tập 5sgk/27
 a) 3.a + m (đồng ) b/ 6.a – n (đồng )
 Nếu a = 1500000đ, m = 200000 đ , n = 50000đ
 Thì người đó nhận được số tiền là : a/ 3 . 1500000 + 200000 = 4700000 đồng
 b/ 6 . 1500000 – 50000 = 8050000 đồng PHẦN HÌNH HỌC 
 Chương III : QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC 
 CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUI TRONG TAM GIÁC . 
 QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN 
 TRONG MỘT TAM GIÁC 
 A. Lý thuyết
 1/ Góc đối diện với cạnh lớn hơn :
 Định lí 1: Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn. 
 2/ Cạnh đối diện với góc lớn hơn 
 Định lí 2: Trong một tam giác, cạnh đối diện với cạnh lớn hơn là cạnh lớn hơn. 
 Nhận xét : 
 1) Định lý 2 là định lý đảo của định lý 1 
 Tổng quát AC > AB Bˆ >Cˆ 
 2) Trong tam giác tù ( hoăc tam giác vuông) , góc tù ( hoặc góc vuông ) là góc lớn nhất 
 nên cạnh đối diện với góc tù ( hoặc góc vuông ) là cạnh lớn nhất )
 B. Bài tập áp dụng.
 Bài 1 sgk/55:
 B
 2 4
 A 5 C
 ABC có AB< BC < AC Nên : Cˆ Aˆ Bˆ
 Bài 2: ABC có : Aˆ Bˆ Cˆ 1800 Cˆ 1800 (Aˆ Bˆ) 550
 Vì Bˆ Cˆ Aˆ AC < AB < BC
 C/ Bài tập đề nghị tự làm tại nhà: 
 Học sinh Làm bài tập : 3;4;5;6(SGK/29)
 HD : 3) a) Muốn tìm cạnh lớn nhất phải tìm được góc lớn nhất
 HD : 7 ) Bài 7 là một cách chứng minh khác của định lí 1 
 Gợi ý : Có AB/ = AB < AC 
 Bài giải:
 Bài 3 sgk/56:
 a) Trong tam giác ABC: Aˆ Bˆ Cˆ 1800 ( đ/l tổng ba góc 1 t/g)
 Cˆ 400 . Vậy Aˆ Bˆ và Aˆ Cˆ cạnh BC đối diện với  là cạnh lớn nhất
 b) ABC là tam giác cân vì Bˆ Cˆ 400
 Bài 4 (sgk trang 56 ) :
 Đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhỏ nhất ! 
 - Giả sử , , là số đo ba góc của tam giác và nếu   ta có : 
 3   = 1800 600
 Bài 5 : (sgk trang 56 ) D
 Xét BCD , Cˆ tù BD > CD 
 Nên Nguyên đi dài hơn Trang .
 Ta lại có góc B tù nên AD > BD 
 Nên Hạnh đi dài hơn Nguyên A B C
 Vậy Hạnh đi xa nhất , còn Trang đi gần nhất . Giải.
Các biểu thức a) và d) là đơn thức vì chúng gồm tích của số và biến
a) Phần số là 1/2 , phần biến là x2
d) Phần số là -5 , phần biến là xy2z
Các biểu thức còn lại là b) và c) không phải là đơn thức.
Bài 2: Bài10/32 Bạn Bình viết sai biểu thức đầu tiên
Bài 3: Bài10/32 b) ; c)
C/ Bài tập đề nghị tự làm tại nhà: 
 Học sinh Làm bài tập :12;13;14(SGK/29)
 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
A. Lý thuyết
1. Đơn thức đồng dạng
 Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Các số 
khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.
Ví dụ: Các đơn thức 2x2y/3, -2x2y, x2y, 6x2y là các đơn thức đồng dạng.
Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.
2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
 Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ 
nguyên phần biến.
Ví dụ: Tính 5xy2 + 10xy2 + 7xy2 - 12xy2
Ta có: 5xy2 + 10xy2 + 7xy2 - 12xy2 = (5 + 10 + 7 - 12)xy2 = 10xy2
B. Bài tập áp dụng:
Bài15sgk/34 Các đơn thức đồng dạng: 
 5 1 2
Nhóm 1: x2y ; x2 y ; x2y ; x2y
 3 2 5
 1
Nhóm 2 : xy2 ; -2xy2 ; xy2 .
 4
Nhóm 3 : xy
Bài16(sgk/34) 25xy2 + 55xy2 + 75xy2 = 155xy2 
Bài17(sgk/35) Thay x = 1 ; y= -1 , ta có :
 1 3 1 3 3
 .15.( 1) .15.( 1) 15.( 1) = 1 
 2 4 2 4 4
 3
Vậy giá trị biểu thức đã cho tại x =1; y= -1 là:
 4
C/ Bài tập đề nghị tự làm tại nhà: 
 Học sinh Làm bài tập :18;19;20;21;22(SGK/29)
 PHẦN HÌNH HỌC 
 QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN 
 VÀ HÌNH CHIẾU
 A. Lý thuyết
 1/ Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên:
 A
 H E d
 AH đường vuông góc 
 AE : Đường xiên 
 HE là hình chiếu của AE trên d 
 2/ Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên: 
 Định lí1: Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm ở ngoài một 
 đường thẳng đến đường thẳng đó, đường vuông góc là đường ngắn nhất.
 3/ Các đường xiên và hình chiếu của chúng: :
 A
 d
 C H B
 Định lí 2: Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường 
 thẳng đó:
 a) Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn.
 b) Đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn.
 c) Nếu hai đường xiên bằng nhau thì hai hình chiếu bằng nhau, và ngược lại, nếu 
 hai hình chiếu bằng nhau thì hai đường xiên bằng nhau .
 B. Bài tập áp dụng:
 Bài tập 8 : HB < HC do AB < AC (đ/lí 2)
 Bài tập 9 : Do AB < AC < AD 
 MA < MB < MC < MD (đ/l1 và2)
 Vậy ngày hôm sau Nam bơi được xa hơn ngày hôm trước.
 C/ Bài tập đề nghị tự làm tại nhà: A
 Học sinh Làm bài tập :10;11;12;13(SGK/59;60)
 HD : Bài 10 . Nếu M  B hoặc C thì AM = ? \ /
 Nếu M  H thì AM ? Nếu M nằm giữa B và H thì .? 
 B M H C

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_7_tuan_4_5.doc