Giáo án Toán Lớp 7 - Tuần 1

doc 6 trang giaoanhay 20/11/2024 250
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 7 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán Lớp 7 - Tuần 1

Giáo án Toán Lớp 7 - Tuần 1
 TUẦN 1
PHẦN ĐẠI SỐ
 CHỦ ĐỀ : THỐNG KÊ
 BẢNG “TẦN SỐ ”CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
Các em ghi lý thuyết vào vở học, làm bài tập sgk vào vở bài tập các em tự giải 
nhé giải xong mới xem bài cô giải nha.
A/ Lý thuyết: 
1/ Lập bảng “ tần số ”:
Cách lập bảng tần số dạng “ngang”
Mẫu:
Giá trị( x) x1 x2 ...
Tần số (n) n1 n2 ... N
Ví dụ: Bảng “tần số” từ bảng 1 SGK/4
Giá trị (x) 28 30 35 50
Tần số (n) 2 8 7 3 N = 20
2/ Chú ý :
Từ bảng “tần số” dạng “ngang” ở trên thành bảng “dọc” 
 Giá trị (x) Tần số (n)
 28 2
 30 8
 35 7
 50 3
 28 N = 20
 b) 
- Từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lập bảng “tần số” (bảng phân phối thực 
nghiệm của dấu hiệu )
- Bảng “tần số” giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối 
các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này .
B/ Bài tập áp dụng: 
Bài 7 sgk/11
a) Dấu hiệu: Tuổi nghề của mỗi công nhân .
Số các giá trị là : 25
b) Bảng tần số :
Giá trị (x) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần số (n) 1 3 1 6 3 1 5 2 1 2 N = 25
Nhận xét :
-Số các giá trị của dấu hiệu là 25 , có 10 giá trị khác nhau.
- Giá trị lớn nhất là 10, giá trị nhỏ nhất là 1 , giá trị có tần số lớn nhất là 4
- Gía trị thuộc vào khoảng 4và 7 là chủ yếu . PHẦN HÌNH HỌC 
 CHỦ ĐỀ : TAM GIÁC CÂN - ĐỊNH LÝ PY-TA-GO
 TAM GIÁC CÂN 
 I/ TAM GIÁC CÂN 
 A
 A/ Lý thuyết:
1/ Định nghĩa : Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bên bằng nhau . . .
 /
 ABC cân ( AB = AC) \
 B C
AB,AC : cạnh bên D
BC : cạnh đáy Hinh 113
 Bˆ,Cˆ : các góc ở đáy .
 Â : góc ở đỉnh . A
2/ Tính chất : . .
 \ /
Định lí 1: Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau . B C
 D
VD: ABC cân tại A Bˆ = Cˆ Hinh 113
Định lí 2: Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân . 
VD: ABC có Bˆ = Cˆ ABC cân tại A
 3/ Cách chứng minh tam giác cân: 
 Cách 1: Dùng định nghĩa.
 Cách 2: Dùng định lí 2.
 II/ TAM GIÁC VUÔNG CÂN 
1/ Đ/n : Tam giác vuông cân là tam giác tam giác vuông có hai cạnh góc vuông 
bằng nhau.
2/ Tính chất : Nếu tam giác vuông cân thì mỗi góc nhọn bằng 450 . B
 VD: ABC vuông cân tại A Bˆ = Cˆ = 450
 3/ Cách chứng minh tam giác vuông cân: 
 Cách 1: Dùng định nghĩa. A C
 Cách 2: Tam giác vuông có hai góc nhọn bằng nhau là tam giác vuông cân. 
 0
 Cách 3: Tam giác vuông có một góc nhọn bằng 45 là tam giác vuông cân. 
 III/ TAM GIÁC ĐỀU 
1/ Định nghĩa : Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau . A
*Chú ý: Tam giác đều cũng là tam giác cân.
 \ /
2/ Tính chất : 
 0
 Mỗi góc tam giác đều bằng 60 B / C
 VD: ABC đều ta được AB = AC = BC và Aˆ Bˆ Cˆ 600
3/ Cách chứng minh tam giác đều:
 Cách 1: Tam giác có ba cạnh bằng nhau.
 Cách 2: Tam giác có ba góc bằng nhau.
 Cách 3: Tam giác cân có một góc bằng 600 .
B/ Bài tập áp dụng: 
Bài 47sgk/127 
Hình 116 : ABD cân tai A , ACE cân tại A
Hình 117 : GHI cân tại I vì Gˆ Hˆ 700 ĐỊNH LÝ PY-TA-GO
A/ Lý thuyết:
1/ Định lí Pytago thuận:
Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình 
phương của hai cạnh góc vuông .
 B
 A C
VD: ABC vuông tại A BC2 = AB2 + AC2
2/ Định lí Pytago đảo : 
Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của 
hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông
 B
 A C
VD: ABC có BC2 = AB2 + AC2 ABC vuông tại A
B/ Bài tập áp dụng: 
Bài 53 sgk/131 Tính độ dài x trên hình 127 sgk/131
x2 = 122 + 52 x2 = 169 x = 13 ; x2 = 12 + 22 x2 = 5 x = 5
x2 = 292 - 212 x2 = 400 x= 20 ; x2 = ( 7 )2 + 32 x2 = 16 x = 
4
Bài 54sgk/131 Tính chiều cao AB
AB2 = AC2 – BC2 = (8,5)2 – (7,5)2 = 16
Nên AB = 4m
C/ Bài tập đề nghị tự làm tại nhà: 
 Học sinh Làm bài tập : 55; 56 ; 57 sgk/131
Bài giải
Bài 55sgk/131 
 ABC vuông (Â = 900 ) AB2 AC 2 BC 2 (Đ/LPytago) . 
Nên 12 AC 2 42 AC 2 16 1 15
 Hay AC = 15 3,9
Trả lời : vậy chiều cao của bức tường 3,9m
Bài 56 sgk/131 
a) 92 + 122 = 81 + 144 = 225; 152 = 225 92 + 122 = 152
Vậy tam giác này là tam giác vuông theo đ/l Pytago đảo .
b) 122 + 52 = 144 + 25 = 169; 132 = 169 . Suy ra :122 + 52 = 132
Vậy tam giác này là tam giác vuông theo đ/l Pytago đảo .

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_7_tuan_1.doc