Giáo án Toán Lớp 6 - Tuần 1 - Nguyễn Thị Nhung

doc 7 trang giaoanhay 28/06/2025 70
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 - Tuần 1 - Nguyễn Thị Nhung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán Lớp 6 - Tuần 1 - Nguyễn Thị Nhung

Giáo án Toán Lớp 6 - Tuần 1 - Nguyễn Thị Nhung
 Giáo án: Số học 6 Gv: Nguyễn Thị Nhung
Soạn ngày: 22/ 3/ 2020
 Tên bài dạy: TÍNH CHẤT CỦA PHẫP NHÂN 
 Tiết : 1
 A. Túm tắt lý thuyết:
 Các tính chất của phép nhân:
 1. Tính chất giao hoán:
 a.b = b. a
Vớ dụ: 9.(-7) = (-7).9 
2. Tớnh chất kết hợp :
 (a.b). c = a.(b.c)
Ví dụ: 12. (- 5). (- 10)
= 12.[(- 5).(- 10)] 
*Chỳ ý: 
. Nhờ tớnh chất kết hợp, ta cú tớch của ba, bốn, năm,  số nguyờn.
. Khi thực hiện phộp nhõn nhiều số nguyờn, ta cú thể dựa vào tớnh chất giao hoỏn và kết hợp để 
thay đổi vị trớ cỏc thừa số, đặt dấu ngoặc để nhúm cỏc thừa số một cỏch tuỳ ý.
. Tớch của n thừa số nguyờn a là luỹ thừa bậc n của số nguyờn a. 
3.Nhõn với 1: 
 a.1 = 1. a = a
 4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng :
 a.(b+c) =a.b +a.c 
Ví dụ: a/(-8) .(5+3) = (-8).5+(-8).3 = (-40) +(-24)=-64
 b/ (-3+3).(-5) = (-3).(-5)+3.(-5) =15+(-15) = 0
*Chỳ ý: 
Tớnh chất trờn cũng đỳng đối với phộp trừ:
 a.(b-c) =a.b - a.c 
B. Bài tập 
1.Bài tập mẫu
Giải bài tập 90(sgk):Thực hiện cỏc phộp tớnh
a) 15.(-2).(-5).(-6) =[ 15.(-6)].[(-2).(-5)]
 = (-90).10= -900
b) 4.7.(-11).(-2) = (4.7). [(-11).(-2)]
 = 28.22 = 616.
Giải bài tập 94(sgk): Viết cỏc tớch sau dưới dạng một luỹ thừa
a) (-5).(-5).(-5).(-5).(-5) = (-5)5
b) (-2).(-2).(-2).(-3).(-3).(-3)
= [(-2).(-3)].[(-2).(-3)].[(-2).(-3)]=6.6.6=63
Giải bài tập 96(sgk): Tớnh 
a, 237.(-26) + 26.137 = 26.(137 - 237) 
 = 26.(- 100) = - 2600 
b, 63.(- 25) + 25. (- 23) = - 25.(63 + 23) = - 25.86 = -2150
Giải bài tập 97(sgk): So sỏnh 
a, (- 16).1253.(- 8).(- 4).(- 3) > 0 . 
 Giáo án: Số học 6 Gv: Nguyễn Thị Nhung
Soạn ngày: 22/ 3/ 2020
Tên bài dạy: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYấN 
Tiết : 2
 A. Túm tắt lý thuyết:
1. Bội và ước của một số nguyên.
Cho a, b Z. b 0.Nếu có số nguyên q sao cho a=bq thì ta nói a  b. Ta còn nói a là bội của b 
và b là ước của a.
Ví dụ1: -6 là bội của 3 vì -6 = 3 . (-2)
Chú ý:
. Nếu a = b.q(b 0) thỡ ta núi a chia b được q và viết a:b=q.
. Số 0 là bội của mọi số nguyờn khỏc 0.
. Số 0 khụng là ước của bất kỳ số nguyờn nào.
. Cỏc số 1 và -1 là ước của mọi số nguyờn.
. Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thỡ c cũng được gọi là ước chung của a và b. 
2. Tính chất.
. a  b và b  c thì a  c
. a  b thì a . m b với m Z
. a  c và b  c thì:(a + b)  c và (a - b) c
B. Bài tập 
1.Bài tập mẫu 
Giải ?2: 
Các bội của 6 có dạng 6 q với q Z.
Vậy hai bội của 6 cú thể là: 0, -6
Hai ước của 6 là: -2, 2,
Giải ?4: 
a) Các bội của -5 có dạng (-5) q với q Z.
Vậy các bội của -5 cú thể là: 0, -5,5
b) Các ước của -10 là: -1, 1, -2, 2, -5, 5, -10, 10.
Giải bài tập 101 (SGK):
Cả 3 và -3 đều có chung các bội dạng 3q với q Z , nghĩa là: 0, -3, 3, -6, 6, -9, 9,
Vậy năm bội của 3 và -3 cú thể là:3, 6, 9, 12, 15.
Giải bài tập 102 (SGK):.
Ư(-3) = {-3; -1; 1; 3}
Ư(6) = {-6,-3,-2,-1,1,2,3,6}
Ư(11) = {-11; -1; 1; 11}
Ư(-1) = {-1; 1}
Giải bài tập 104 (SGK):.
Tỡm số nguyờn x, biết:
a) 15x = -75 b) 3.|x| =18 
 x = -75: 15 |x|=18:3
 x = -5 |x|=6
 x=6 hoặc x= -6
 Giáo án: Số học 6 Gv: Nguyễn Thị Nhung
Soạn ngày: 23/ 3/ 2020
Tên bài dạy: ễN TẬP CHƯƠNG II 
Tiết : 3,4
 A. TểM TẮT Lí THUYẾT:
 1. Số nguyờn:
 - Cỏc số tự nhiờn khỏc 0 cũn được gọi là cỏc số nguyờn dương.
 - Cỏc số -1 , -2, -3,  là cỏc số nguyờn õm.
 - Kớ hiệu: Z ...; 3; 2; 1;0;1;2;3;...
 2. Số đối: Số nguyờn a cú số đối là (–a )
 VD: Số 3 cú số đối là số -3. Số -5 cú số đối là số 5.
 3.Giỏ trị tuyệt đối của một số nguyờn: Giỏ trị tuyệt đối của một số nguyờn a, kớ hiệu| a|
 a) Nếu a = 0 thỡ |a| = 0. b) Nếu a > 0 thỡ| a| = a. c) Nếu a < 0 thỡ |a| = -a.
 * Nhận xột: a) |a| là một số tự nhiờn. b)| a| = | a|
 4. Cộng hai số nguyờn:
 a) Cộng hai số nguyờn cựng dấu: Ta cộng hai giỏ trị tuyệt đối rồi đặt trước kết quả dấu chung.
 b) Cộng hai số nguyờn khỏc dấu:
 - Cộng hai số nguyờn đối nhau: Tổng bằng 0.
 - Cộng hai số nguyờn khỏc dấu khụng đối nhau: Ta tỡm hiệu hai giỏ trị tuyệt đối ( số lớn trừ số 
 bộ) và đặt trước kết quả dấu của số cú giỏ trị tuyệt đối lớn hơn.
 5. Trừ hai số nguyờn: Hiệu của hai số nguyờn a và b là tổng của a với số đối của b, tức là a – b 
 = a +(-b )
 6. Quy tắc “ Chuyển vế” : Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta 
 phải đổi dấu số hạng đú: dấu “+” đổi thành dấu “-“ và dấu “-” đổi thành dấu “+“ .
 7. Quy tắc “ Dấu ngoặc” : Khi bỏ dấu ngoặc cú dấu “-“ đằng trước ta phải đổi dấu tất cả cỏc số 
 hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” đổi thành dấu “-“ và dấu “-” đổi thành dấu “+“ . Khi bỏ dấu 
 ngoặc cú dấu“+“ đằng trước thỡ cỏc số hạng trong dấu ngoặc vẫn giữ nguyờn dấu.
 8. Nhõn hai số nguyờn:
 a) Nhõn hai số nguyờn cựng dấu: Ta nhõn hai giỏ trị tuyệt đối của chỳng.
 b) Nhõn hai số nguyờn khỏc dấu:
 - Ta nhõn hai giỏ trị tuyệt đối của chỳng.
 - Đặt dấu “-“ trước kết quả.
 9. Bội và ước của một số nguyờn
 Nếu a  b, thỡ ta nói a là bội của b và b là ước của a.
 B. BÀI TẬP
 1. Tỡm số đối của mỗi số nguyờn sau: -7; 0; -4; 12; 5 và 5
 2. Tớnh: a) 8274 + 226 ; b) (- 5 ) + ( -11) ; c) (- 43) + (-9)
 3. Tớnh: a) 17 + ( - 7) ; b) (-96) + 64 ; c) 75 + ( -325)
 4. Tớnh: a) 10- (-3) ; b) (-21) – (-19); c) 13 – 30 ; d) 9 – (- 9)
 5. Tớnh tổng:
 a) (-30) + 15 + 10 + ( -15) ; b) 17 + ( -12) + 25 – 17 ;
 c) ( -14 ) + 250 + ( - 16) + (- 250) ; d) ( -3) + ( - 14) + 27 + ( -10)
 6. Đơn giản biểu thức:
 a) (x + 17 )– (24 + 35) ; b) ( -32) – ( y + 20 ) + 20.
 7. Tớnh nhanh cỏc tổng sau:
 Giáo án: Số học 6 Gv: Nguyễn Thị Nhung
 a) 125. (- 61 ) . (- 2)3 . ( -1 )2n ( n N* )
 b) 136. ( - 47 ) + 36 .47
 c) ( - 48 ). 72 + 36 . ( - 304 )
 22. Tỡm x Z biết:
 a) ( x + 1) + ( x + 3) + ( x + 5 ) + + ( x + 99) = 0;
 b) ( x – 3) + ( x - 2) + ( x – 1 ) + + 10 + 11 = 11;
 c) x x 1 x 2 ... 2018 2019 2019 ;
 23. Tỡm x, y Z biết :
 a) ( x - 3). ( 2y + 1 ) = 7 ;
 b) ( 2x + 1).( 3y – 2) = -55.
 24. Cho a, b là hai số nguyờn khỏc nhau. Cú thể kết luận rằng số m a b b a là số 
 nguyờn õm khụng?Vỡ sao?
 25. Tớnh :
 a) A = 1 – 3 + 5 – 7 +  + 2001 - 2003 + 2005.
 b) B = 1 – 2 – 3 + 4 + 5 – 6 - 7 + 8 + + 1993 - 1994.
 c) C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 ... 2002 2003 2004 2005 2006
 26. Cho a – b chia hết cho 5. Chứng tỏ rằng cỏc biểu thức sau chia hết cho 5:
 a) a – 6b ; b) 2a – 7b ; c) 26a – 21b + 2000.
 27. Tỡm tập hợp cỏc số nguyờn n biết :
 a) 3n chia hết cho n – 1 ; b) 2n + 7 là bội của n – 3

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_6_tuan_1_nguyen_thi_nhung.doc