Giáo án Tin học 8 - Ôn tập - Hồ Thị Bích Trâm
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 8 - Ôn tập - Hồ Thị Bích Trâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tin học 8 - Ôn tập - Hồ Thị Bích Trâm
Giáo án Tin học 8 Trường THCS Nguyễn Chí Thanh ÔN TẬP Thời lượng: 02 tiết; Tiết 67, 68; Ngày soạn: 27/4/2021; Ngày dạy: /5/2021 I/ MỤC TIÊU: Qua bài học, HS rèn luyện phát triển các phẩm chất và năng lực sau: 1. Phẩm chất: Nghiêm túc, chăm chỉ, rèn luyện ý thức tự giác trong học tập 2. Năng lực: * Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, làm việc nhóm * Năng lực riêng: - Viết được chương trình Pascal sử dụng câu lệnh lặp - Biết sử dụng câu lệnh ghép. - Rèn kỹ năng đọc hiểu chương trình có sử dụng vòng lặp while ... do II/ PHƯƠNG TIỆN VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Phương pháp, phương tiện dạy học: * Phương pháp: Luyện tập, thực hành * Phương tiện: Giáo án, SGK 2. Hình thức tổ chức dạy học: Hoạt động nhóm nhỏ 2 bạn/máy; thảo luận 3. Chuẩn bị bài của HS: HS học bài, xem nội dung bài mới trước khi đến lớp III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT 1. HĐ khởi động GV: Cho một số câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến k bằng bao nhiêu? k: = 0; For i:= 1 to 3 do k:= k + 2; A. 6 B. 8 C. 5D. 2 Câu 2: Cú pháp khai báo biến mảng đúng trong Pascal: A. Var : array[] of ; B. Var : array[..]: ; C. Var : array[:]: ; D. Var : array[..]of ; Câu 3: Thứ tự của các phần tử trong mảng chính là: A.Phần tử B. Biến mảng C. Kiểu dữ liệu D. Chỉ số HS: Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời GV: Nhận xét, chốt đáp án 1A, 2D, 3D 2. HĐ hình thành kiến thức mới 2. 1: Lý thuyết * Cú pháp câu lệnh lặp với số lần biết trước GV: Hồ Thị Bích Trâm Giáo án Tin học 8 Trường THCS Nguyễn Chí Thanh write('a[',i,']='); readln(a[i]); End; Min:=a[1]; for i:=2 to n do if Min>a[i] then Min:=a[i]; write('So nho nhat la Min = ',Min); readln; End. 3. HĐ luyện tập GV: Ra bài tập cho hs làm Câu 1: Câu 1: Sử dụng câu lệnh lặp whiledo Program tinh_tong1 ; hãy viết chương trình tính tổng của n Var i,n :integer ; tong:real; số tự nhiên: A=1+1/2+1/3++1/n (n Begin được nhập từ bàn phím) Write (‘ nhap n=’); readln(n); Câu 2 : Viết chương trình nhập chiều tong:=1; i:=1; cao của các bạn trong lớp và in ra màn While i <=n do begin hình số bạn vượt chuẩn, số bạn đạt tong:=tong+1/i; i:=i+1 end; chuẩn và số bạn chưa đạt. (Điều kiện: Writeln(‘ tong can tim la:’,tong:12:6) bạn có chiều cao từ 1.47cm đến 1.55cm Readln thì đạt chuẩn, bạn có chiều cao trên End. 1.55cm thì vượt chuẩn, bạn có chiều Câu 2: cao dưới 1.47cm thì chưa đạt). Var i,n,chuadat, trendat:integer; HS: Suy nghĩ, thực hành A:array[1..50] of real; GV: Quan sát và hướng dẫn Begin Write(‘ nhap so ban trong lop’); readln(n); Writeln(‘ nhap chiều cao cua moi ban:’) For i:=1 to n do Begin Write (I,’.’); readln(A[i]) ; end; dat:=0; chuadat:=0; trendat:=0; For i:=1 to n do begin If a[i]>1.55 then trendat:=trendat+1; If (a[i]>=1.47) and (a[i]<=1.55) then dat:=dat+1; If a[i]<1.47 then chuadat:=chuadat+1; end; writeln(trendat,’ so ban vuot chuan’); writeln(dat,’ so ban dat chuan ‘); writeln(chuadat,’ so ban chua dat); readln End. 4. HĐ tìm tòi, mở rộng IV.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1. Bài vừa học: - Học thuộc bài kết hợp với SGK - Xem và thực hành lại nhiều lần một số bài tập đã học (nếu ở nhà có máy) 2. Bài sắp học: Xem lại các nội dung đã học trong học kỳ 2 để tiết sau học Kiểm tra cuối học kỳ 2 GV: Hồ Thị Bích Trâm
File đính kèm:
- giao_an_tin_hoc_8_on_tap_ho_thi_bich_tram.docx