Giáo án Tin học 3 - Bài 1 đến bài 5
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 3 - Bài 1 đến bài 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tin học 3 - Bài 1 đến bài 5

CHƯƠNG 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM I. Mục Đích: - Giúp học sinh: + Bước đầu làm quen với chiếc máy tính. Biết các bộ phận quan trọng nhất của một chiếc máy tính và các chức năng của các bộ phận đó. + Biết cách bật - tắt máy, hiểu tư thế ngồi và ánh sáng khi làm việc với máy tính. II. Chuẩn Bị Của Giáo Viên Và Học Sinh: - GV: Giáo án - HS: Kiến thức bài cũ, đọc bài trước trong sách giáo khoa, vở ghi. III. Nội Dung: 1. Kiểm Tra Bài Cũ: 2. Đặt Vấn Đề: - Từ nay em có thêm một người bạn mới, đó là chiếc máy tính. Máy tính có nhiều đức tính và giúp cho em tất nhiều công việc. Ơ máy tính cũng có các bộ phận quan trong mỗi bộ phận có các chức năng khác nhau, các chức năng đó như thế nào? Và để giúp chúng ta làm việc với máy tính thì việc đầu tiên chúng ta cần tìm hiểu là gì? Để hiểu được các vấn đề này, chúng ta vào chương 1: Làm quen với máy tính bài đầu tiên chúng ta cùng tìm hiểu đó là bài 1: Người bạn mới của em. 3. Nội Dung Bài Học: Hoạt động của Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu về giới thiệu máy tính Chương 1: Làm quen - Hãy cho biết chiếc máy tính người - Trả lời với máy tính bạn mới của em có những đức tính Bài 1: Người bạn mới gì? - Gọi học sinh nhận xét - Nhận xét của em - Nhận xét và kết luận - Lắng nghe - Hãy cho biết người bạn_máy tính - Trả lời 1. Giới thiệu máy tính: của em giúp gì cho em? - Chăm làm, làm đúng, làm - Gọi học sinh nhận xét - Nhận xét nhanh và thân thiện. - Nhận xét và kết luận - Lắng nghe - Máy tính giúp: Học bài - Các em biết ngoài máy tính để bàn - Trả lời tìm hiểu, liên lạc, trò chơi lý chúng ta thường thấy còn có thêm thú và bổ ích. loại máy tính nào nữa? - Các bộ phận quan trọng - Yêu cầu học sinh quan sát vào hình - Quan sát và nhất của 1 máy tính: 1_Sgk. Cho biết máy tính để bàn có trả lời + Màn hình: Có cấu tạo và những bộ phận quan trong nào? hình dáng như tivi. Dòng - Gọi học sinh nhận xét - Nhận xét chữ, số và hình ảnh hiện lên - Nhận xét và kết luận - Lắng nghe màn hình là kết quả hoạt - Hãy cho biết bộ phận màn hình có - Trả lời động của máy tính. cấu tạo và hình dáng như thế nào? + Phần thân máy: Là một - Gọi học sinh nhận xét - Nhận xét hộp chứa nhiều chi tiết tinh vi, có bộ xử lý. Bộ xử lý là - 1 - - Yêu cầu học sinh quan sát hình - Quan sát và d) Tắt máy: 9_Sgk và hãy cho biết khi ngồi làm trả lời - Khi không làm việc. việc với máy tính ta phải ngồi như thế nào? - Gọi học sinh nhận xét - Nhận xét - Nhận xét và kết luận - Lắng nghe - Gọi học sinh nhắc lại - Nhắc lại - Hãy cho biết khoảng cách giữa mắt - Trả lời và màn hình như thế nào? - Gọi học sinh nhận xét - Nhận xét - Nhận xét và kết luận - Lắng nghe - Gọi học sinh nhắc lại - Nhắc lại - Yêu cầu học sinh quan sát hình - Quan sát và 10_Sgk và hãy cho biết khi ngồi làm trả lời việc với máy tính, ánh sáng phải như thế nào? - Gọi học sinh nhận xét - Nhận xét - Nhận xét và kết luận - Lắng nghe - Gọi học sinh nhắc lại - Nhắc lại - Ta phải tắt máy khi nào? - Trả lời - Gọi học sinh nhắc lại - Nhắc lại - Nhận xét và kết luận - Lắng nghe 4. Luyện Tập Củng Cố: ** Bài giải ô chữ: * Hàng dọc: a) Kết quả làm việc của máy tính hiện ra ở đây? * Hàng ngang: b) Bộ phận dùng để gõ chữ vào máy tính. c) Những hình vẽ nhỏ trên màn hình máy tính. d) Một thiết bị dùng để điều khiển máy tính. a b c - 3 - BÀI 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA I. Mục Đích: - Giúp học sinh: + Nhận biết được ba dạng thông tin cơ bản. + Biết sử dụng các dạng thông tin khác nhau, với các kiểu khác nhau cho các mục đích khác nhau. + Hiểu máy tính là thiết bị để lưu trữ, xử lý và truyền các dạng thông tin. II. Chuẩn Bị Của Giáo Viên Và Học Sinh: - GV: Giáo án - HS: Kiến thức bài cũ, đọc bài trước trong sách giáo khoa, vở ghi. III. Nội Dung: 1. Kiểm Tra Bài Cũ: * GV đặt câu hỏi: a) Giới thiệu máy tính đã giúp em hiểu biết những gì? b) Hãy nêu những nội dung làm việc của máy tính? * HS trả bài. 2. Đặt Vấn Đề: - Hàng ngày chúng ta được tiếp xúc với các dạng thông tin khác nhau, mà đôi khi chúng ta không biết các dạng đó là nhựng thông tin xung quanh ta. Hôm nay, chúng ta cùng đi tìm hiểu ba dạng thông tin mà chúng ta thường gặp là văn bản, âm thanhh, hình ảnh... Ta cùng vào bài mới. Bài 2: Thông tin xung quanh ta. 3. Nội Dung Bài Học: Hoạt động của Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin dạng văn bản Bài 2: Thông tin xung - Các em đã đọc bài trong sách rồi. - Trả lời quanh ta. Theo em thông tin dạng văn bản gồm có những gì? 1) Thông tin dạng văn - Gọi học sinh khác nhận xét - Nhận xét bản: - Yêu cầu học sinh quan sát hình - Quan sát - Sách giáo khoa, sách 11_Sgk, cho biết đó là thông tin dạng truyện, bài báo,...chứa gì? thông tin dạng văn bản - Gọi học sinh cho một số ví dụ về - Cho ví dụ (chư, số). thông tin dạng văn bản xung quanh ta? - Nhận xét và kết luận: Văn bản với - Lắng nghe nhiều nguồn với mục đích khác nhau. Như sách cho trẻ em (nhiều tranh ít chư, chữ to), sách cho người lớn (nhiều chữ ít tranh, chữ nhỏ), nhãn in trên các vật dụng trong gia đình, nhãn trên bao bì... - 5 - - Gọi học sinh khác nhận xét - Nhận xét - Gọi học sinh cho một số ví dụ về - Cho ví dụ thông tin dạng hình ảnh xung quanh ta? - Nhận xét và kết luận: Các em thấy - Lắng nghe các hình ảnh về đồ vật cho chúng ta biết nhiều thông tin về hình ảnh. Như bản đồ cho biết ngôi nhà nằm ở đâu. Hình ảnh trên bao bì cho biết bên trong chứa gì 4. Luyện Tập Củng Cố: - Làm bài tập B2, B3, B4 trang 14/ 15_Sgk. 5. Hướng Dẫn Về Nhà: - Học bài, Tìm hiểu thêm một số ví dụ xung quanh ta. - Làm bài tập 5, 6 trang 15_Sgk. - Đọc trước bài 3: Bàn phím máy tính. - 7 - vực chính của bàn phím, là nơi các - Hàng phím trên em cần nhận biết, và nó gồm có 5 - Hàng phím dưới hàng phím. Và chúng ta cùng lần lượt - Hàng phím số: Hàng phím đi tìm hiểu các hàng phím gồm có trên cùng của khu vực những phím nào? chính. - Yêu cầu học sinh quan sát hàng - Quan sát và trả - Hàng phím dưới cùng: Có phím ở hàng cơ sở có những phím lời một phím dài nhất là phím nào? cách. - Trên hàng phím này có hai phím đặc - Trả lời biệt đó là phím gì? - Nhận xét và kết luận: Hàng phím cơ - Lắng nghe sở có hai phím đặc biệt đó là hai phím và là hai phím có gai, làm mốc cho việc đặt ngón tay trỏ khi gõ các phím khác. - Yêu cầu học sinh nhắc lại - Nhắc lại - Các em quan sát hàng phím dưới - Quan sát và gồm có những phím nào? trả lời - Gọi học sinh khác nhận xét và nhắc - Nhận xét lại. - Nhắc lại. - Lắng nghe - Các em quan sát hàng phím số gồm - Quan sát và có những phím nào? Nằm ở vị trí nào trả lời của khu vực chính? - Gọi học sinh khác nhận xét và nhắc - Nhận xét lại. - Nhắc lại. - Lắng nghe - Các em quan sát hàng phím dưới - Quan sát và cùng gồm có những phím nào? Có 1 trả lời phím đặc biệt là phím gì? - Gọi học sinh khác nhận xét và nhắc - Nhận xét lại. - Nhận xét và kết luận: hàng phím - Lắng nghe dưới cùng có một phím dài nhất là phím cách, mà cũng là phím dài nhất của bàn phím? - Yêu cầu học sinh nhắc lại các các - Nhắc lại phím trên các hàng phím. 4. Luyện Tập Củng Cố: - Điền các chữ cái vào ô tương ứng, em sẽ nhận vào người bạn mới của mình. a b c d e g h a) Phím chữ cuối cùng của hàng phím dưới. b) Phím chữ đầu tiên của hàng cơ sở c) Phím thứ sáu của hàng phím trên d) Phím nằm giữa các phím R và Y. - 9 - BÀI 4 : CHUỘT MÁY TÍNH I. Mục Đích: - Giúp học sinh làm quen với một thiết bị vào phổ biến nữa là chuột máy tính. - Phân biệt được các nút chuột. - Biết cách cầm chuột đúng và thực hành một số thao tác cầm chuột sử dụng. II. Chuẩn Bị Của Giáo Viên Và Học Sinh: - GV: Giáo án - HS: Kiến thức bài cũ, đọc bài trước trong sách giáo khoa, vở ghi. III. Nội Dung: 1. Kiểm Tra Bài Cũ: * GV đặt câu hỏi: a) Hãy viết các chữ ở hàng cơ sở theo thứ tự từ trái sang phải. b) Hãy viết các chữ ở hàng trên theo thứ tự từ trái sang phải. * HS trả bài. 2. Đặt Vấn Đề: - Tiết trước, các em đã tìm hiểu một thiết bị nhập đó là bàn phím. Thì hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu thêm một thiết bị vào nữa là chuột máy tính. Đây cũng là một thiết bị quan trọng cho việc điều khiển máy tính thuận tiện và nhanh chóng. Chuột máy tính gồm có những nút nào? Cách cầm chuột? Con trỏ chuột như thế nào? Các thao tác sử dụng chuột ra sao? Để hiểu được vấn đề này ta sang bài mới. Bài 4: Chuột máy tính. 3. Nội Dung Bài Học: Hoạt động của Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu chuột máy tính. Bài 4: Chuột máy tính - Các em ai cũng đã từng được thấy - Quan sát 1) Chuột máy tính: chuột máy tính rồi phải không? Và để - Điều khiển máy tính thuận biết rõ hơn. Các em hãy quan sát hình tiện và nhanh chóng. 22_Sgk. - Mặt trên có 2 nút: trái - - Em hãy cho biết chuột máy tính - Trả lời phải. giúp chúng ta làm gì? - Yêu cầu học sinh nhận xét - Nhận xét - Hãy cho biết chuột máy tính gồm có - Trả lời những nút nào? - Yêu cầu học sinh nhận xét - Nhận xét - Kết luận - Lắng nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng chuột - Các em biết, ta thường cầm chuột và - Trả lời 2) Sử dụng chuột: di chuyển chuột trên một mặt gì? a) Cách cầm chuột: - Yêu cầu học sinh quan sát hình - Quan sát và - Đặt úp bàn tay phải lên 23_Sgk. Và cho biết cầm chuột bằng trả lời chuột, ngón trỏ đặt vào nút bàn tay nào? Các ngón tay nào đặt lên trái của chuột, ngón trỏ đặt nút trái - phải của chuột? vào nút trái của chuột, ngón - Gọi học sinh khác nhận xét - Nhận xét giữa đặt vào nút phải của - 11 - - Thực hiện - Nêu chú ý 4. Luyện Tập Củng Cố: - Hãy chọn ghép mỗi cụm từ ở cột bên trái với cum từ thích hợp ở cột bên phải để được câu đúng nghĩa: Biểu tượng Dùng để gõ chữ vào máy tính. Là những hình vẽ nhỏ trên màn hình nền Chuột máy tính của máy tính. Giúp em điều khiển máy tính được nhanh Màn hình chóng và thuận tiện. Bàn phím Cho biết kết quả hoạt động của máy tính. 5. Hướng Dẫn Về Nhà: - Học bài, làm bài tập B1, B2, B3 trang 19_Sgk. - Đọc trước bài 5: Máy tính trong đời sống. - 13 -
File đính kèm:
giao_an_tin_hoc_3_bai_1_den_bai_5.doc