Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 77 đến tiết 84

doc 14 trang giaoanhay 26/04/2025 30
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 77 đến tiết 84", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 77 đến tiết 84

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 77 đến tiết 84
 Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tiết 77
 Văn bản QUÊ HƯƠNG
 Tế Hanh
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2.T¸c phÈm.
 Bài thơ năm 1939 lúc nhà thơ đang học ở Huế, rất nhớ nhà, nhớ quê hương.
3. Đọc – chú thích
* ThÓ th¬:
 Bài thơ được viết theo thể thơ tám chữ.
4. Bố cục: bốn đoạn.
Đoạn 1: hai câu đầu.
Đoạn 2: sáu câu tiếp.
Đoạn 3: tám câu tiếp theo.
Đoạn 4: bốn câu cuối.
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Giới thiệu về làng quê của tác giả:
 Quê hương nhà thơ ở cửa sông gần biển, người dân làm nghề chài lưới.
Lời giới thiệu bình dị, chân thật như bản chất người dân làng chài quê ông vậy.
2. Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi:
* Trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng => thiên nhiên tươi đẹp, lý tưởng cho những 
ai làm nghề chài lưới.
* Dân trai tráng => những người khỏe khoắn, vạm vỡ, nhanh nhẹn, dũng cảm.
* Con thuyền hăng như con tuấn mã cánh buồm rướn thân ra góp gió. Họ ra khơi 
mang theo cả tâm hồn của quê hương.
Tất cả thể hiện nhịp sống tươi vui, khoáng đạt, hăng say lao động của người dân 
chài.
3. Cảnh đón thuyền về bến:
Cảnh dân làng.
Âm thanh ồn ào. Ngµy so¹n: 
Ngày dạy 
 Tiết 78 KHI CON TU HÚ
 - Tố Hữu –
 (Khuyến khích học sinh tự học)
I. Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
2. Tác phẩm:
Bµi th¬ “ Khi con tu hó” ®­îc s¸ng t¸c trong nhµ lao Thõa phñ, khi t¸c gi¶ míi bÞ 
b¾t ë ®©y.
3. Đọc – chú thích
4. Bố cục:
Có hai phần: 6 câu đầu và 4 câu cuối.
II. T×m hiÓu v¨n b¶n:
1. Nhan đề bài thơ:
- Là một mệnh đề phụ, chưa là câu gây sự chú ý.
- Tiếng chim: tín hiệu của sự sống , mùa hè.
2. Bức tranh mùa hè:
- Phạm vi miêu tả rộng lớn, màu sắc rực rỡ, âm thanh rộn rã, hương thơm ngào 
ngạt.
Cảnh mùa hè đầy màu sắc, âm thanh, hương vị. Mọi vật sống động, đang phát triển 
hết sức tự nhiên, mạnh mẽ.
3. Tâm trạng của người tù:
- Tác giả đang ở trong tù không nhìn thấy trực tiếp cảnh vào hè mà miêu tả theo trí 
tượng tượng
Ta nghe hè dậy bên lòng.
- Thể hiện khát khao tự do của người tù.
- Tiếng chim mở đầu bài thơ là tiếng chim hiền lành gọi mùa hè đến đầy ắp sức 
sống, đầy ắp tự do. Ngµy so¹n: 
Ngày dạy
Tiết 79 CÂU NGHI VẤN
 (tiếp theo)
I. Những chức năng khác của câu nghi vấn:
 1. VÝ dô
a. Những người muôn năm cũ
 Hồn ở đâu bây giờ?
b. Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?
c. Có biết không? Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như 
vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?
d. Cả đoạn văn là một câu hỏi.
e. Con gái tôi vẽ đấy ư? Chả lẽ lại đúng là nõ, cái con Mèo hay lục lọi ấy!
- Có nội dung chỉ sự nghi vấn
- Xác định:
a. Bộc lộ cảm xúc.
b. Đe doạ.
c. Đe doạ.
d. Khẳng định.
e. Bộc lộ cảm xúc.
2. Ghi nhớ: ( SGK T 22
II. LuyÖn tËp:
* Bµi tËp 1:
a) Con ng­êi ®¸ng kÝnh Êy b©y giê còng theo gãt Binh T­ ®Ó cã ¨n ­?
- Béc lé c¶m xóc, th¸i ®é ng¹c nhiªn.
b) Trong khæ th¬, trõ c©u “ Than «i!” cßn l¹i ®Òu lµ c©u nghi vÊn.
- Béc lé c¶m xóc, th¸i ®é bÊt b×nh.
c) C©u: “Sao ta kh«ng ng¾m sù biÖt li theo t©m hån mét chiÕc l¸ nhÑ nhµng r¬i?”
- Béc lé c¶m xóc, th¸i ®é cÇu khiÕn. Ngµy so¹n:
Ngày dạy:
Tiết 80
 THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP( Cách làm)
I. Giới thiệu một phương pháp (cách làm):
a) §o¹n v¨n a:
- Đồ chơi em bé đá bóng.
+ Có 3 phần:
- Nguyên vật liệu.
- Cách làm (quan trọng nhất)
- Yêu cầu thành phẩm.
+ Hai phần cũng rất quan trọng:
- Nguyên vật liệu: có chuẩn bị nguyên vật liệu mới có thể tiến hành chế biến, chế 
tạo được.
- Yêu cầu thành phẩm: giúp người làm so sánh, điều chỉnh, sửa chữa sản phẩm.
+ Bổ sung số lượng cụ thể của nguyên liệu.
b) §o¹n v¨n b:
- Thuyết minh về cách nấu một món ăn.
- Ở phần nguyên vật liệu có đề ra số liệu cụ thể người thực hiện dễ chuẩn bị. 
Phần yêu cầu thành phẩm cũng có khác vì món ăn khác với đồ chơi.
- Trình bày ngắn gọn bằng những gạch đầu dòng dễ theo dõi, dễ thực hiện.
- Đã sắp xếp hợp lí, không thể thay đổi.
*Ghi nhớ:
 Sgk/ 26
II. LuyÖn tËp:
*Bµi tËp 1:
(H) H·y tù chän mét ®å ch¬i, trß ch¬i quen thuéc vµ lËp dµn bµi thuyÕt minh c¸ch 
lµm, c¸ch ch¬i trß ch¬i ®ã. Yªu cÇu tr×nh bµy râ rµng m¹ch l¹c.
B­íc 1: Nªu mét ®Ò bµi: ThuyÕt minh mét trß ch¬i th«ng dông cña trÎ em.
GV: H­íng dÉn hs n¾m v÷ng yªu cÇu cña ®Ò bµi. Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng.
-> Từ láy tạo hình và gợi cảm.
-> Công việc hoạt động cách mạng của Bác: Dịch sử Đảng.
=> Cảnh sống và làm việc của Bác ở Pác Bó rất gian lao vất vả.
Câu 4 :
Cuộc đời cách mạng thật là sang .
 ( nhãn tự)
=> Thể hiện tinh thần lạc quan, yêu đời của một người có nhân cách cao cả .
III/ Tổng kết :
a. Nghệ thuật:
- Có tính chất ngắn gọn, hàm xúc.
- Kết hợp hiện đại và cổ điển.
- Lời thơ bình dị pha giọng vui đùa hóm hỉnh.
- Tạo được tứ thơ độc đáo, bất ngờ và sâu sắc.
b. Nội dung: Hiện thực cuộc sống của Bác Hồ ở Pác Bó.
- Nhiều gian khổ, thiếu thốn.
- Niềm tin vững chắc.
- Vẻ đẹp người chiến sĩ với phong thái ung dung tự tại.
=> Ghi nhớ : sgk / tr 30 -“ Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương” / “ Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ 
Tiên Vương” ( Không thay đổi ý nghĩa mà chỉ làm cho đối tượng tiếp nhận được 
thể hiện rõ hơn và lời yêu cầu nhẹ hơn, tình cảm hơn )
-“ Ông giáo hút trước đi/
“ Hút trước đi” ( ý nghiac cầu khiến dường như mạnh hơn, câu nói kém lịch sự hơn 
)
-“ Nay chúng tađược không” / “ Nay các anh đừng làm gì nữa, thử xem lão 
Miệng có sống được không” ( Thay đổi ý nghĩa cơ bản của câu ; Đối với câu thứ 2, 
trong số những người tiếp nhận lời đề nghị, không có người nói )
* Bài 2: 
a/ “ Thôi, im đi”.(Vắng CN)
b/ “Các khóc”.(Có CN, ngôi 
 thứ 2 số nhiều)
c/ “ Đưa mau !”; “ Cầm 
này !” -> Không có từ ngữ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu cầu khiến, vắng CN .
* Bài 3 : 
- Câu (a) vắng CN, còn câu (b)có CN, ngôi thứ 2 số ít .
Nhờ có CN câu trong (b) ý cầu khiến nhẹ hơn, thể hiện rõ hơn tình cảm của người 
nói đối với người nghe . Ngày soạn
Ngày dạy:
Tiết 84: ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH 
 (Khuyến khích học sinh tự học)
I/ Ôn tập lí thuyết :
1/ Khái niệm VB TM?
2/ Tính chất
3/ Đặc điểm ?
4/ Các phương pháp TM ?
5/ Kiểu bài văn TM ?
II/ Luyện tập : 
* Bài 1 : 
Nêu cách lập ý và lập dàn ý
a/ Đồ dùng học tập :
- Lập ý: Tên đồ dùng, hình dáng, kích thước, màu sắc, cấu tạo, công dụng của đồ 
dùng, những điều cần lưu ý khi dụng đồ dùng .
- Lập dàn ý:
 + MB: Giới thiệu đồ dùng một cách chung nhất .
+ TB: Hình dáng, chất liệu, kích thước, màu sắc, cấu tạo các bộ phận, cách sử 
dụng.
 + KB: Bày tỏ thái độ đối với đồ dùng .
b/ Giới thiệu danh lam thắng cảnh- Di tích lịch sử:
- Lập ý: Tên danh lam, khái quát vị trí và ý nghĩa của nó đối với QH, cấu trúc, quá 
trình hình thành, XD tu bổ, đặc điểm nổi bật, phong tục, lễ hội .
- Lập dàn ý:
 + MB: Giới thiệu khái quát danh lam thắng cảnh- di tích lịch sử ở QH .
 + TB: Vị trí địa lí, quá trình hình thành phát triển, địa hình, tu tạo trong QT lịch sử 
cho đến
ngày nay.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_8_tiet_77_den_tiet_84.doc