Giáo án môn Sinh học 7 - Lớp lưỡng cư
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Sinh học 7 - Lớp lưỡng cư", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Sinh học 7 - Lớp lưỡng cư

*Môn Sinh học 7: LỚP LƯỠNG CƯ TIẾT 37: ẾCH ĐỒNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm vững các đặc điểm đời sống của ếch đồng. - Mô tả được đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở cạn, vừa ở nước. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng - Quan sát mẫu vật, tranh vẽ - Kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: GD ý thức bảo vệ động vật có ích. II. NỘI DUNG TRỌNG TÂM I. Đời sống: - Ếch đồng có đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn. - Kiếm ăn vào ban đêm. - Có hiện tượng trú đông. - Là động vật biến nhiệt. II. Cấu tạo ngoài và di chuyển: 1. Di chuyển: Ếch có 2 cách di chuyển: nhảy cóc (trên cạn) và bơi (dưới nước) 2. Cấu tạo ngoài: Ếch đồng có các đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn - Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối rẻ nước khi bơi - Mắt và mũi nằm ở vị trí cao trên đầu - Có 4 chi, chi sau có màng bơi. - Da tiết chất nhầy làm giảm ma sát và dễ thấm khí - Ếch hô hấp bằng da và phổi, chủ yếu bằng da. III. Sinh sản và phát triển: - Sinh sản: + Sinh sản vào cuối xuân + Tập tính:ếch đực ôm lưng ếch cái đẻ ở các bờ nước + Thụ tinh ngoài, đẻ trứng - Vòng đời: Ếch→ trứng→ nòng nọc→ ếch III. Kiểm tra đánh giá: - Nhìn vào mô hình nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch? - Trình bày sự phát triển của ếch? 4. Thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn 5. Máu trong tim là máu đỏ tươi 6. Di chuyển bằng 4 chi 7. Di chuyển bằng cách nhảy cóc và bơi 8. Da trần ẩm ướt 9. Ếch phát triển có biến thái Đáp án: 1, 3, 4, 6,8, 9 IV. Hướng dẫn tự học: 1. Bài vừa học: - Học nội dung bài ghi - Trả lời các câu hỏi +Nêu đặc điểm phân biệt 3 bộ trong lớp lưỡng cư. Từ đó cho biết đặc điểm chung của lớp lưỡng cư ? + Lớp lưỡng cư có vai trò gì đối với đời sống con người? - Đọc mục: “ Em có biết” 2. Bài sắp học: - Đọc trước bài 38: THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI - Trả lời các câu hỏi sau: + So sánh đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng + So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn với ếch để thấy thằn lằn bóng thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn. - Kẽ và hoàn thành bảng trang 12LỚP BÒ SÁT TIẾT 40: THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm vững các đặc điểm và đời sống của thằn lằn bóng - Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn. - Mô tả được cách di chuyển của thằn lằn. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng - Quan sát tranh. - Kỹ năng hoạt động nhóm. II. Nội dung 1. Đời sống: - Môi trường sống: trên cạn - Đời sống: sống ở nơi khô ráo, thích phơi nắng, ăn sâu bọ, có tập tính trú đông, là động vật biến nhiệt. - Sinh sản: thụ tinh trong, trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàn, phát triển trực tiếp. 2. Tìm hiểu cấu tạo ngoài và sự di chuyển của thằn lằn bóng: 1. Cấu tạo ngoài: Nội dung bảng trang 125 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày được các đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn phù hợp với đời sống hoàn toàn ở cạn - So sánh với lưỡng cư để thấy được sự hoàn thiện của các cơ quan. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng - Quan sát tranh, mẫu vật - Phân tích, so sánh 3. Thái độ: - GD ý thức yêu thích môn học. II. NỘI DUNG TRỌNG TÂM 1. Bộ xương: - Xương đầu - Cột sống có các xương sườn và 8 đốt sống cổ - Xương đai - Các xương chi. 2. Các cơ quan dinh dưỡng: a. Tiêu hóa: - Ống tiêu hóa phân hóa rõ - Ruột già có khả năng hấp thu lại nước b. Tuần hoàn: - Tim 3 ngăn (2TN , 1TT), xuất hiện vách ngăn hụt ở tâm thất, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể ít bị pha c. Hô hấp: Phổi có nhiều vách ngăn, sự thông khí nhờ xuất hiện các cơ liên sườn. d. Bài tiết: Thận sau có khả năng hấp thu lại nước 3. Hệ thần kinh và giác quan: - Não trước, tiểu não phát triển - Giác quan: + Tai có màng nhĩ nằm ở cuối đáy tai ngoài, chưa có vành tai + Mắt có mi thứ 3 và tuyến lệ đặc trưng cho các hoạt động sống ở cạn III. Kiểm tra đánh giá: 1. Tim thằn lằn giống tim ếch ở chỗ: a. Tâm thất có thêm vách ngăn hụt b. Máu giàu ôxi c. Tim 3 ngăn( 2TN,1TT) d. Câu a,c đúng 2. Phổi thằn lằn hoàn chỉnh hơn phổi ếch ở chỗ: a. Số vách ngăn mặt trong của phổi nhiều hơn b. Sự xuất hiện của các cơ liên sườn c. Không có sự hô hấp bằng da d. Câu a,b đúng Đáp án: 1. c 2. a,b,c + Da khô,vảy sừng khô. + Cổ dài + Màng nhĩ nằm trong hốc tai + Chi yếu có vuốt sắc + Phổi có nhiều vách ngăn + Tim có vách ngăn hụt ở tâm thất ( trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha + Thụ tinh trong; đẻ trứng: có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng + Là ĐV biến nhiệt. 4. Vai trò của bò sát: a. Có lợi: - Có ích cho nông nghiệp: diệt sâu bọ, diệt chuột như rắn, thằn lằn - Làm thực phẩm: rùa, ba ba - Làm thuốc: rượu rắn, mật trăng, nọc rắn . - Sản phẩm mỹ nghệ: b. Có hại: gây độc cho người : rắn độc III. Kiểm tra đánh giá: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Sự đa dạng của bò sát thể hiện ở những điểm nào? - Nêu đặc điểm chung của bò sát? IV. Hướng dẫn tự học: 1. Bài vừa học: - Học nội dung bài ghi - Trả lời các câu hỏi + Kể tên 3 bộ bò sát thường gặp? +Nguyên nhân nào dẫn đến khủng long phồn thịnh và tiêu diệt? + Nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp bò sát? 2. Bài sắp học: - Đọc trước bài 41, trả lời các câu hỏi sau: + Đặc điểm về đời sống của chim bồ câu? + Hiện tượng ấp trứng và nuôi con có ý nghĩa gì? + Tính hằng nhiệt có ưu thế gì so với tính biến nhiệt? + Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay? LỚP CHIM TIẾT 43: CHIM BỒ CÂU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày được cấu tạo phù hợp với sự di chuyển trong không khí của chim. - Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn. - Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và bay lượn 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát và hoạt động nhóm - Trả lời các câu hỏi sau: + Hệ tiêu hóa của chim hoàn chỉnh hơn bò sát ở những điểm nào? Vì sao chim có tốc độ tiêu hóa cao hơn bò sát? + Tim của chim bồ câu có gì khác so với tim thằn lằn? + So sánh hô hấp của chim bồ câu với thằn lằn? TIẾT 44: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được hoạt động của các cơ quan dinh dưỡng , thần kinh thích nghi với đời sống bay. - Nêu được điểm sai khác trong cấu tạo của chim bồ câu so với thằn lằn. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng quan sát tranh - Kỹ năng so sánh 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học II. NỘI DUNG TRỌNG TÂM I. Các cơ quan dinh dưỡng: 1. Hệ tiêu hóa: - Ống tiêu hóa phân hóa rõ : miệng→ thực quản→ diều→ dạ dày tuyến→ dạ dày cơ (mề) → ruột → hậu môn. - Tuyến tiêu hoa: gan, tụy - Tốc độ tiêu hóa cao 2. Hệ tuần hoàn: - Tim 4 ngăn (2TN,2TT) - 2 vòng tuần hoàn - Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. 3. Hệ hô hấp: - Phổi mang ống khí thông với túi khí - Vai trò túi khí: + Dự trữ khí để hô hấp kép + Giảm khối lượng riêng và giảm ma sát khi bay + Điều hòa thân nhiệt. 4. Hệ bài tiết và sinh dục: - Bài tiết: thận sau không có bóng đái, nước tiểu đặc thải ra ngoài cùng phân. - Hệ sinh dục: + Con đực: 1 đôi tinh hoàn + Con cái: buồng trứng trái phát triển II. Thần kinh và giác quan: - Bộ não phát triển: não trước lớn, tiểu não có nhiều nếp nhăn, não giữa có 2 thùy thị giác. - Giác quan: mắt tinh, có mí thứ 3 mỏng, tai có ống tai ngoài. 4. Kiểm tra đánh giá: Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức bảo vệ các loài chim có lợi II. NỘI DUNG TRỌNG TÂM I . Các nhóm chim: - Lớp chim rất đa dạng,số lượng loài nhiều, chia làm 3 nhóm: + Chim chạy + Chim bơi + Chim bay - Lối sống và môi trường sống phong phú II. Đặc điểm chung của lớp chim: - Mình có lông vũ bao phủ - Chi trước biến đổi thành cánh - Có mỏ sừng - Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp - Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể - Trứng có vỏ đá vôi được ấp nở ra nhờ thân nhiệt của bố mẹ. - Là ĐV hằng nhiệt. III. Vai trò của chim 1. Lợi ích: - Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm - cung cấp thực phẩm - Làm chăn, đệm, đồ trang trí, làm cảnh - Giúp phát tán cây rừng - Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch 2. Có hại: - Ăn quả, hạt, cá... - Là ĐV trung gian truyền bệnh 4. Kiểm tra đánh giá: - Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm chung và vai trò của lớp chim IV. Hướng dẫn tự học: 1. Bài vừa học: - Học nội dung bài ghi - Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK Nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp chim - Đọc mục “ Em có biết” 2. Bài sắp học: - Đọc trước bài 42: THỰC HÀNH: QUAN SÁT BỘ XƯƠNG, MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU - Xem lại kiến thức về đặc điểm các cơ quan cấu tạo trong chim bồ câu TIẾT 46:QUAN SÁT MẪU MỔ, BỘ XƯƠNG CHIM BỒ CÂU I. Mục tiêu: TIẾT 47: THỎ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được những đặc điểm đời sống và hình thức sinh sản của thỏ - HS thấy được các đặc điểm hình thái cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết kiến thức. Kỹ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức yêu môn học, bảo vệ động vật. II. NỘI DUNG TRỌNG TÂM I. Đời sống: - Thỏ sống đào hang, lẫn trốn kẻ thù bằng cách nhảy cả 2 chân sau - Ăn cỏ, lá bằng cách gặm nhấm, hoạt động về đêm - Thỏ là ĐV hằng nhiệt - Thụ tinh trong. - Thai phát triển trong tử cung của thỏ mẹ. - Có nhau thai gọi là hiện tượng thai sinh - Con non yếu, được nuôi bằng sữa mẹ. II. Cấu tạo ngoài và di chuyển: 1. Cấu tạo ngoài: ( Nội dung bảng/150) 2.Di chuyển: Thỏ di chuyển bằng 4 chân theo lối “nhảy cóc” và có khả năng phóng chạy rất nhanh 4. Kiểm tra đánh giá: 1. Tại sao trong chăn nuôi người ta không làm chuồng thỏ bằng tre hoặc gỗ? 2. Cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống như thế nào? 3. Vì sao khi nuôi thỏ người ta thường che bớt ánh sáng ở chuồng thỏ? IV. Hướng dẫn tự học: 1. Bài vừa học: - Học nội dung bài ghi - Trả lời các câu hỏi SGK +Đời sống của thỏ có đặc điểm gì? + Cấu tạo ngoài của thỏ như thế nào thích nghi với điều kiện sống? - Đọc mục “ Em có biết” 2. Bài sắp học: - Đọc trước bài 47: CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ - Trả lời câu hỏi: + So sánh bộ xương thỏ và xương thằn lằn? (Các bộ phận lồng ngực và vị trí của chi) + Hệ cơ của thỏ có đặc điểm nào liên quan đến sự vận động? + Hệ cơ của thỏ tiến hóa hơn các lớp ĐV trước ở những điểm nào? + Hệ tiêu hóa của thỏ có cấu tạo như thế nào để thích nghi với đời sống gặm nhấm? Hô hấp Khoang Khí quản,phế quản, 2 lá phổi ngực Bài tiết Khoang 2 quả thận,ống dẫn nước tiểu,bóng đái,đường tiểu bụng Sinh sản Khoang +Cái: buồng trứng,ống dẫn trứng.+ Đực:tinh hoàn,ống dẫn bụng tinh,bộ phận giao phối 4. Củng cố: - HS đọc klsgk + làm btập trắc nghiệm 1. Lồng ngực của thỏ được cấu tạo từ: a. Các xương đốt sống b. Các xương sườn c. Các xương sườn ,đốt sống lưng và xương ức d. Các xương sườn ,đốt sống lưng và xương chi 2. Ở thỏ nơi tiêu hóa xenlulô là: a. Ống tiêu hóa b. Ruột non c. Dạ dày d. Manh tràng 3. Thỏ thở bằng cách thay đổi thể tích lồng ngực là nhờ: a. Sự co dãn của các cơ liên sườn b. Sự nâng lên hạ xuống của cơ hoành c. Câu a,b sai d. Câu a,b đúng IV. Hướng dẫn tự học: 1. Bài vừa học: - Học thuộc bài -Trả lời các câu hỏi +Nêu những đặc điểm cấu tạo cơ quan dinh dưỡng thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp động vật có xương sống đã học? +Vì sao nói bộ não của thỏ phát triển hơn so với bộ não các động vật có xương sống đã học? - Đọc em có biết 2. Bài sáp học : Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ THÚ HUYỆT VÀ BỘ THÚ TÚI + Đọc ,qsát hình,thực hiện▼ + Kẻ và hoàn thành bảng/157 Trả lời câu hỏi + Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng mà được xếp vào lớp thú? + Tại sao thú mỏ vịt không bú sữa mẹ như chó con hay lợn con? + Thú mỏ vịt có cấu tạo như thế nào để phù hợp với lối sống bơi lội ở nước? + Kanguru có cấu tạo như thế nào để phù hợp với lối sống chạy nhảy trên đồng cỏ? + Tại sao kanguru con phải nuôi trong túi ấp của thú mẹ? - Em biết thêm điều gì về thú mỏ vịt và kanguru qua sách báo và phim? TIẾT 49: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ THÚ HUYỆT VÀ BỘ THÚ TÚI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nêu được sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở một số loài, số bộ, tập tính của chúng.
File đính kèm:
giao_an_mon_sinh_hoc_7_lop_luong_cu.docx