Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Bài 16 đến bài 34

docx 18 trang giaoanhay 20/04/2025 370
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Bài 16 đến bài 34", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Bài 16 đến bài 34

Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Bài 16 đến bài 34
 LỊCH SỬ 9
 Bài 16: HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG 
 NĂM 1919 – 1925
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức : 
- Nắm những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc sau chiến tranh thế giới thứ nhất ở Pháp, Liên 
Xô, Trung Quốc. Qua đó, Nguyễn Ái Quốc đã tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho dân 
tộc và tích cực chuẩn bị về tư tưởng, tổ chức cho việc thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam.
- Chủ trương và hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
2. Tư tưởng : 
- Giáo dục học sinh lòng yêu nước, khâm phục, kính yêu đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh và các 
chiến sĩ cách mạng.
3. Kĩ năng :
 - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh lược đồ.
- Phân tích, so sánh, đánh giá sự kiện lịch sử.
B.TÓM LƯỢC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: 
Lâp bảng niên biểu về hoạt đông của Nguyễn Ái Quốc từ (1923-1925)
Thời gian Những hoạt dông của Nguyễn Ái Quốc
1923 Dựhội nghị quốc tế nông dân và được bầu ban chấp 
 hành
1924 Dự đại hội quốc tế cộng sản lần thứ v
6-1925 Lập hội Viêt Nam cách mạng Thanh niên
C. BÀI TẬP MẪU:
Việc thành lập Cộng Sản đoàn làm nồng cốt cho Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên có ý 
nghĩa gì?
Lãnh đạo thanh niên đấu tranh theo con đường CMVS
- Truyền bá chủ nghĩa Mác LêNin và con đường CM vô sản
-Lập Hội Việt Nam CM Thanh niên,trực tiếp mở lớp đào tạo cán bộ CM ,chuẩn bị thành lập 
một chính đảng vô sản
D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ:
- Thực hiện câu hỏi, bài tập cuối bài Sgk.
 Bài 17: CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI
 ( Không dạy)
 CHƯƠNG II: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930 - 1939
 Bài 18: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức : 
- Hiểu được quá trình hình thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, nội dung chủ yếu của Hội nghị 
thành lập Đảng, luận cương chính trị năm 1930, ý nghĩa của việc thành lập Đảng.
2. Tư tưởng : 
 1 *Ý nghĩa: Phong trào Xô Viết Nghệ-Tĩnh chứng tỏ tinh thần oanh liệt và năng lực cách mạng 
của nhân dân lao động.
C. BÀI TẬP MẪU:
1. Trình bày tóm tắt diễn biến của phong trào Xô Viết Nghệ-Tĩnh?
*Nghệ-Tĩnh là nơi phong trào phát triển mạnh nhất.
Tháng 9-1930 phong trào phát triển đến đỉnh cao:công-nông vũ trang khởi nghĩa,chính quyền 
thực dân, phong kiến tan rã. 
Chính quyền Xô Viết thành lập quản lí đời sống kinh tế, xã hội chính trị ở nông thôn.......
D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ:
1.Phong trào cách mạng 1930-1931, đỉnh cao Xô Viết Nghệ-Tĩnh có ý nghĩa gì?
 Bài 22:CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM 
 NĂM 1945
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức :
 - Nắm được hoàn cảnh dẫn tới Đảng ta chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh và sự phát 
triển của lực lượng cách mạng sau khi Việt Minh thành lập.
- Những chủ trương của Đảng sau khi Nhật đảo chính Pháp và diễn biến của cao trào kháng 
Nhật cứu nước, tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945.
2. Tư tưởng :
 - Giáo dục học sinh lòng kính yêu Chủ tịch Hồ Chí Minh, lòng tin vào sự lãnh đạo sáng suốt 
của Đảng.
3. Kĩ năng : 
- Sử dụng tranh ảnh, lược đồ Sgk.
- Tập phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử.
B.TÓM LƯỢC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: 
 Hoàn cảnh lịch sử :
- Ngày 28-1-1941 Nguyễn Ái Quốc về nước, triệu tập Hội nghị trung ương Đảng lần VIII 
(Ngày 10  19-5-1941) ở Pác Bó-Cao Bằng. Chủ trương:
+ Trước hết phải giải phóng các dân tộc ĐD ra khỏi ách Nhật-Pháp.
+ Tạm gác khẩu hiệu “Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày”,thực hiện khẩu hiệu”Tịch 
thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo”.
+Chủ trương thành lập Việt Nam độc lập Đồng Minh (Mặt trận Việt Minh).
-Sự phát triển của lực lượng cách mạng
+Lực lượng chính trị:Mặt trận Việt Minh thành lập ngày 19-5-1941,bao gồm các đoàn thể cứu 
quốc ở khắp cả nước.
+Lực lượng vũ trang: duy trì đội du kích Bắc Sơn,phát triển thànhCứu quốc quân,phát động 
chiến tranh du kích,thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (22-12-1944)
II 1. Cao trào kháng Nhật cứu nước, tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945:
2. Tiến tới tổng khởi nghĩa thang Tám năm 1945:
- Ngay khi Nhật đảo chính Pháp, trung ương Đảng họp hội nghị mở rộng và Ra chỉ thị “Nhật-
Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” xác định kẻ thù chính,cụ thể trước mắt là phát xít 
Nhật.
+ Phát động cao trào “Kháng Nhật cứu nước”mạnh mẽ làm tiền đề cho cuộc Tổng k/n.
- Cao trào kháng Nhật, cứu nước:
 3 - Ngày 23/8/1945: Huế.
- Ngày 25/8/1945: Sài Gòn.
-Ngày 2/9/1945:
D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ:
- Thực hiện câu hỏi và bài tập 1, 2 cuối bài trang 95 Sgk.
- Học sinh trình bày diễn biến cách mạng tháng Tám trên lược đồ.
 CHƯƠNG IV: VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN TOÀN QUỐC 
 KHÁNG CHIẾN
 Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN 
 DÂN (1945-1946)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức : 
- Hiểu được thuận lợi cơ bản cũng như khó khăn to lớn của cách mạng Việt Nam trong năm 
đầu của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
- Sự lãnh đạo của Đảng đứng đầu là Hồ chủ tịch đã phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn, 
thực hiện chủ trương, biện pháp xây dựng chính quyền.
- Sách lược đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản, bảo vệ chính quyền cách mạng.
2. Tư tưởng :
 - Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và tự hào 
dân tộc.
3. Kĩ năng : 
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước sau cách mạng tháng 
Tám và nhiệm vụ cấp bách trước mắt trong năm đầu của nhà nước mới.
B.TÓM LƯỢC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: 
II . Bước đầu xây dựng chế độ mới:
-Ngày 6-1-1946: cả nước tổng tuyển cử bầu quốc hội .
 Chính quyền cách mạng non trẻ được củng cố và kiện toàn.
IV. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược:
- Ngày 23-9-1945: quân Pháp nổ súng xâm lược miền Nam.
- Quân dân Sài Gòn-Chợ Lớn: tổng bãi công, bãi thị, tập kích quân Pháp.
- Trung ương Đảng, chính phủ, Hồ chủ tịch phát động phong trào ủng hộ Nam Bộ kháng chiến 
và tích cực chuẩn bị kháng chiến (Sgk)
V. Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng:
- Ta chủ trương: hòa hoãn, nhượng cho Tưởng một số quyền lợi kinh tế, chính trị.
- Kiên quyết trấn áp bọn phản cách mạng.
VI. Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Tạm ước Việt-Pháp (14-9-1946):
- Pháp và Tưởng kí hiệp ước Hoa-Pháp (tháng 2-1946): Pháp đưa quân ra Bắc thay quân 
Tưởng.
- Ta chủ trương hòa hoãn với Pháp để đẩy nhanh 20 vạn quân Tưởng ra khỏi miền Bắc.
- Ngày 6-3-1946 Hồ chủ tịch kí với Pháp Hiệp dịnh Sơ bộ.
- Ngày 14-9-1946 kí bản Tạm ước nhượng cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hóa ở Việt 
Nam để có thời gian xây dựng và củng cổ lực lượng chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
C. BÀI TẬP MẪU:
* Bài tập thực hành: Chọn câu trả lời đúng:
 5 - Ta chủ động tiến công địch  làm địch bị tiêu hao lực lượng, bị giam chân ở các thành phố 
để hậu phương kịp thời huy động lực lượng kháng chiến, di chuyển người, của về khu Việt 
Bắc. (Sgk)
- Cuối cùng: lực lượng vũ trang rút khỏi các đô thị để bảo tồn lực lượng, chuẩn bị kháng chiến 
lâu dài.
IV . Chiến dịch Việt Bắc-Thu Đông năm 1947:
1. Âm mưu địch:
- Thực hiện chiến lược “Đánh nhanh thắng nhanh”.
- Chính trị: lập chính phủ bù nhìn trung ương.
- Quân sự: tấn công Việt Bắc: tiêu diệt cơ quan đầu não và quân chủ lực ta, khóa chặt biên giới 
Việt-Trung.
2. Diễn biến: (Ngày 7/10  19/12/1947) (Sgk)
3. Kết quả: (Sgk)
C. BÀI TẬP MẪU:
1. Sự kiện nào trực tiếp buộc Đảng và chính phủ ta phát động toàn quốc kháng chiến chống 
Pháp:
 a. Pháp đánh Hải Phòng, Lạng Sơn (11/1946).
 b. Pháp tấn công cơ quan bộ tài chính ở Hà Nội (12/1946).
 c. Ngày 18/12/1946 Pháp gửi tối hậu thư đòi chính phủ ta phải hạ vũ khí đầu hàng.
2. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp chính thức bắt đầu từ lúc nào?
 a. Cuối tháng 11/1946c. 19/12/1946
 b. 18/12/1646 d. 12/12/1946
3. Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào thời điểm nào?
 a. Sáng 19/12/1946 c. Trưa 19/12/1946
 b. Chiều 19/12/1946 d. Tối 19/12/1946
4.Trình bày diễn biến cuộc chiến đấu ở các đô thị cuối năm 1946 đầu 1947 và ý nghĩa của cuộc 
chiến đấu đó?
D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ:
Thực hiện câu hỏi 1,2,3 cuối bài Sgk trang 109..
_________________________________________________________________
 Bài 26: BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC 
 CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1950-1953)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức : 
- Hiểu biết bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc: chiến thắng Biên Giới 1950, 
cuộc kháng chiến đẩy mạnh ở cả tiền tuyến và hậu phương, toàn dân toàn diện.
- Đế quốc Mĩ can thiệp sau vào chiến tranh Đông Dương, Pháp-Mĩ âm mưu giành quyền chủ 
động. Những thắng lợi liên tiếp của ta về quân sự.
2. Tư tưởng :
 - Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, tình đoàn kết dân tộc và đoàn kết Đông 
Dương, đoàn kết quốc tế, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Bác và Đảng.
3. Kĩ năng : 
- Rèn luyện cách phân tích, nhận định, đánh giá các sự kiện lịch sử, sử dụng lược đồ, tranh ảnh 
lịch sử.
B.TÓM LƯỢC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: 
 7 2. Tư tưởng : 
- Bồi dưỡng học sinh lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, tình đoàn kết dân tộc, đoàn kết 
Đông Dương và quốc tế
- Niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và niềm tự hào dân tộc.
3. Kĩ năng : 
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá âm mưu, thủ đoạn của Pháp, Mĩ, chủ trương 
kế hoạch chiến đấu của ta.
B.TÓM LƯỢC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: 
II .Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 
1954:
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954:
- Âm mưu địch: Được sự giúp đỡ của Mĩ,Pháp cho xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ 
điểm mạnh nhất Đông Dương với 49 cứ điểm,3 phân khu. ( Lược đồ H.54 Sgk)
- Tháng 12/1953 Bộ chính trị trung ương Đảng quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ
- Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ
 (13/3  7/5/1954) gồm 3 đợt (Sgk trang 123).
- Kết quả: (Sgk trang 125)
III . Hiệp định GiơNeVơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954):
- Ngày 21/7/1954 Hiệp định GiơNeVơ được kí kết.
- Nội dung cơ bản: công nhận độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước: 
Việt Nam, Lào và Campuchia.
- Ý nghĩa Hiệp định: là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của các nước 
Đông Dương, Pháp phải rút hết quân về nước. Miền Bắc Việt Nam được giải phóng
C. BÀI TẬP MẪU:
Chiến thắng Điện Biên Phủ là đoàn quyết định trên mặt trận quân sự, có
- Ý nghĩa quyết đinh cho thắng lợi về ngoại giao:
+ Phá sản kế hoạch NaVa của Pháp-Mĩ.
+ Tạo điều kiện thuận lợi trên bàn đàm phán ở GiơNeVơ.
+ Buộc địch kí Hiệp định GiơNeVơ 1954: chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương.
D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
- Nắm nội dung cơ bản, ý nghĩa của Hiệp định Năm 1954.
- Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp
_____________________________________________________________________
 CHƯƠNG VI: VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975
 Bài 28: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ 
 QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức : - Hiểu tình hình nước ta sau Hiệp định GiơNeVơ, nguyên nhân của việc đất 
nước ta bị chia cắt làm 2 miền với 2 chế độ chính trị-xã hội khác nhau.
- Nhiệm vụ cách mạng của miền Bắc và miền Nam trong giai đoạn mới.
- Những thành tựu to lớn của nhân dân 2 miền
2. Tư tưởng : - Bồi dưỡng học sinh lòng yêu nước gắn với chủ nghĩa xã hội, tình cảm Bắc-Nam 
ruột thịt, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và tiền đồ cách mạng.
3. Kĩ năng :- Phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước, nhiệm vụ cách mạng ở hai 
miền Bắc,Nam; âm mưu-thủ đoạn của Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam.
 9 1962 Đánh bại các cuộc hành quân càn quét của địch vào chiến khu D x
2/1/1963 Chiến thắng Ấp Bắc-Mĩ Tho x
8/5/1963 
.. .
.. 
Bài 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC (1965-1973)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức : - Hiểu biết cuộc chiến đấu của quân dân miền Nam đánh bại liên tiếp hai cuộc 
chiến tranh cục bộ và Việt Nam hóa chiến tranh của Mĩ. Miền Bắc đánh bại hai cuộc chiến 
tranh phá hoạị bằng không quân và hải quân của Mĩ.
- Sự phối hợp giữa cách mạng hai miền Bắc-Nam, giữa tiền tuyến và hậu phương, giữa ba 
nước Đông Dương.
- Hoạt động lao động sản xuất, xây dựng miền Bắc trong điểu kiện chiến tranh phá hoại.
- Thắng lợi quân sự của hai miền buộc Mĩ kí Hiệp định Pari 1973 về chấm dứt chiến tranh ở 
Việt Nam và rút quân về nước.
2. Tư tưởng : - Bồi dưỡng học sinh lòng yêu nước gắn liền với chủ nghĩa xã hội, tình cảm Bắc-
Nam ruột thịt, tình đoàn kết ba nước Đông Dương, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và tiền 
đồ cách mạng.
3. Kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá âm mưu, thủ đoạn của địch, 
tinh thần chiến đấu và lao động của quân dân ta.
- Kĩ năng sử dụng bản đồ chiến sự, tranh ảnh Sgk.
B.TÓM LƯỢC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
I . Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ (1965-1968)
2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ:
- Thắng lợi của ta:
+ Quân sự:
 Chiến thắng Vạn Tường, Quãng Ngãi (tháng 8/1965)
 Đánh bại 2 cuộc phản công mùa khô 1965-1966, 1968-1967.
+ Chính trị: nông thôn phá ấp chiến lược, thành thị đấu tranh đòi Mĩ rút về nước, đòi tự do dân 
chủ, vùng giải phóng mở rộng, uy tín cách mạng lên cao
II . Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ I của Mĩ, vừa sản xuất 
(1965-1968):
1. Mĩ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc:
- Ngày 5-8-1964 Mĩ dựng lên “Sự kiện Vịnh Bắc Bộ”, cho máy bay ném bom miền Bắc.
- Đến ngày 7/2/1965,lấy cớ “trã đủa” việc quân giải phóng MN tiến công doanh trại quân Mĩ ở 
Plâycu,Mĩ chính thức gây cuộc chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc.
2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất:
- Quân sự hóa toàn dân, triệt để sơ tán, phân tán.
- Đẩy mạnh kinh tế địa phương, chú trọng phát triển nông nghiệp.
- Phong trào thi đua chống Mĩ, cứu nước đạt nhiều thành tích. (Sgk)
3. Miền Bắc thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn:
- Tuyến đường vận chuyển chiến lược-Đường Hồ Chí Minh trên bộ và trên biển được khai 
thông từ tháng 5/1959
 11

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_lop_9_bai_16_den_bai_34.docx