Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Bài 21 đến bài 28

docx 21 trang giaoanhay 18/04/2025 320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Bài 21 đến bài 28", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Bài 21 đến bài 28

Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Bài 21 đến bài 28
 *Môn Sử 7:
 TUẦN 21 -TIẾT 39
 BÀI 19. CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN 1418-1427 (tt)
 III. Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng (Cuối 1426- cuối 1427).
A.Mục tiêu bài học :
1.Kiến thức: - Thấy rõ nghĩa quân Lam Sơn đã vượt qua những thời kỳ đấu tranh 
gian khổ bước vào 1 thời kì mới là tiến quân ra Bắc với lực lượng hùng hậu đã dáng 
cho địch 1 đòn sấm sét ở Tốt Động- Chúc Động và cùng với trận quyết chiến ở Chi 
Lăng- Xương Giang, cuộc khởi nghĩa thắng lợi hoàn toàn.
- Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ để thuật lại diễn biến các trận đánh.
3.Thái độ:GD lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất và lòng tự hào dân tộc.
B. Tóm lược kiến thức trọng tâm:
1, Trận Chi Lăng-Xương Giang (10-1427)
* Chuẩn bị :
+ Địch: 15 vạn viện binh giặc Minh từ Trung Quốc sang.
+ Ta : Tập trung lực lượng tiêu diệt đạo quân của Liễu Thăng trước.
*Diễn biến: 
-10-1427 Liễu Thăng dẫn quân vào nước ta bị phục kích và giết tại ải Chi Lăng.
- Lương Minh lên thay dẫn quân xuống Xương Giang-> quân ta phục kích ở Cần 
Trạm , Phố Cát
* Kết quả:
-Vương Thông xin hàng, mở hội thề Đông Quan ( 10-12-1427) rút quân về nước.
-Khởi nghĩa giành thắng lợi hoàn toàn .
2. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử:
- Nguyên nhân thắng lợi :
+Được nhân dân khắp nơi ủng hộ.
+ Sự lãnh đạo tài tình của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
- Ý nghĩa lịch sử:
+ Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh
+ Mở ra 1 thời kỳ mới cho đất nước.
C.Bài tập mẫu, bài tập đề nghị:
-Thuật lại trận Tốt Động- Chúc Đông, Trận Chi Lăng- Xương Giang trên 
lược đồ.
- Lập niên biểu diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Đáp án:
+ 7-2-1418 Lê Lợi khởi nghĩa ở Lam Sơn
+ Năm 1424 giải phóng Nghệ An
+ Năm 1425 giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa. + Bảo vệ quyền lợi của g/c thống trị.
+ Bảo vệ phụ nữ.
- Điểm tiến bộ của luật Hồng Đức là quyền lợi và địa vị của người phụ nữ được tôn 
trọng.
C.Bài tập mẫu, bài tập đề nghị:
- Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê sơ và trình bày tổ chức quân đội ?
Đáp án:
+ Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê sơ:
+ Ở triều đình:
 Vua
 6 bộ
 Đại thần,các cơ 
 quan
+ Ở địa phương:
 13 đạo
 Phủ
 Châu
 Huyện
+ Tổ chức quân đội: - Thực hiện chính sách “ Ngụ binh ư nông”
-Quân đội gồm 2 bộ phận: 
+ Quân triều đình 
+ Quân địa phương
-Thường xuyên tập luyện, phòng thủ biên giới
 D. hướng dẫn tự học ở nhà:
- Trình bày tổ chức bộ máy chính quyền, quân đội, luật pháp thời Lê sơ.
- Những tiến bộ về luật pháp thời Lê sơ.
 Tuần 22 -Tiết 41 
 BÀI 20.NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428- 1527)
 II .TÌNH HÌNH KINH TẾ- XÃ HỘI
A. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:Hs nắm được - Thời Lê sơ có những biện pháp nào để phát triển kinh tế. nhận xét chung tình 
hình kinh tế.
+Nhà Lê cho hàng vạn quân lính về quê làm ruộng .
+Kêu giọ dân phiêu tán về quê làm ruộng,
+Đặt một số chức quan chuyên la sản xuất nông nghiệp.
+Thi hành chính sách quân điền.
+Cấm giết hạ trâu bò..
+Khuyến kích phát triển thủ công nghiệp và thương nghiệp.
+ Nhờ các biện pháp tích cực, kinh tế nhanh chóng phục hồi và phát triển.
D. hướng dẫn tự học ở nhà:
- Trình bày sự phát triển kinh tế và các giai cấp, tầng lớp xã hội.
- Vì sao số lượng nô tì thời Lê sơ giảm dần ?
 Tuần 22 - Tiết 42
 Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428- 1527)(tt)
 III.TÌNH HÌNH VĂN HOÁ GIÁO DỤC:
A.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Hs nắm được
Chế độ giáo dục, thi cử thời Lê sơ rất được chú trọng.
Những thành tựu về văn học, khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ
2.Kỹ năng:Nhận xét về những thành tựu.
3.Thái độ:Giáo dục niềm tự hào và ý thức bảo vệ, phát huy những thành quả.
B. Tóm lược kiến thức trọng tâm :
1.Tình hình văn hoá và khoa cử:
- Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học
-Nho giáo chiếm địa vị độc tôn
-Thi cử chặt chẽ qua 3 kì thi
 Quy cũ, chặt chẽ, đào tạo được nhiều nhân tài cho đất nước.
2.Văn học, khoa học, nghệ thuật :
a.Văn học
- Văn học chữ Hán, chữ Nôm phát triển có nội dung yêu nước sâu sắc
b.Khoa học :
-Những tác phẩm khoa học thành văn phong phú , đa dạng:
Sử học: Đại việt sử kí toàn thư
Địa lý học: Dư địa chí
Y học: bản thảo thực vật .........
Toán học: lập thành toán pháp
c.Nghệ thuật:
- Sân khấu, chèo, tuồng
- Nghệ thuật điêu khắc đồ sộ, điêu luyện tiêu biểu là các công trình lăng tẩm,cung 
điện tại Lam Kinh(Thanh Hóa). D. hướng dẫn tự học ở nhà:
- Nêu tên một số danh nhân văn hóa thời Lê sơ và một số cống hiến về văn hóa của 
các danh nhân.
 Tuần: 23 - Tiết 44
 BÀI 21.ÔN TẬP CHƯƠNG IV
A.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Giáo viên khắc sâu kiến thức cơ bản về lịch sử Việt Nam ở thế kỷ XV 
đầu thế kỷ XVI – thời Lê Sơ.
- Nắm được những thành tựu ở lĩnh vực xây dựng kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo 
dục và bảo vệ đất nước.
- Nắm được nét chính về tình hình xã hội, đời sống nhân dân thời Lê Sơ.
3.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử, hệ thống các sự kiện lịch 
sử để rút ra nhận xét.
3.Thái độ: Củng cố tinh thần yêu nước, tự hào và tự cường dân tộc cho HS.
B. Tóm lược kiến thức trọng tâm:
1.Bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông
-Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ:
+ Ở triều đình:
 Vua
 6 bộ
 Đại thần,các cơ 
 quan
+ Ở địa phương:
 13 đạo
 Phủ
 Châu
 Huyện
 Xã
+ Chính trị:
*Triều đình: - Nhằm khắc sâu kiến thức cơ bản của chương IV về phong trào đấu tranh của nhân 
dân ta chống giặc Minh mà đỉnh cao là khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi.
- Khắc sâu những thành tựu đạt được về KT-CT , VH-GD; KH-NT.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích đánh giá, so sánh thời Lê Sơ với thời Lý -Trần.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, ý thức độc lập tự cường.
B. Tóm lược kiến thưc trọng tâm :
1.Bảng thống kê tóm tắc cuộc khởi nghĩa Lam sơn (1418-1427)
 Giai Diễn biến chính Kết quả
 đoạn
 1418 -Mùa xuân 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam -Nghĩa quân 
 - Sơn. không mở rộng 
 1423 -Nghĩa quân hoạt động miền Tây Thanh Hóa trong địa bàn hoạt 
 hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn, lực lương ít ỏi, lương động, bị địch tấn 
 thực thiếu thốn. công đàn áp 
 -Bị quân Minh bao vây ráo riết Rút lui 3 lần lên lên núi Chi 
 núi Chi Linh Hòa hoãn (1423) Linh
 1424 -T10/1424 chuyển địa bàn hoạt động vào Nghệ An -Giải phóng từ 
 - -Liên tiếp giành thắng lợi : Hạ Thành Trà Lân đánh Thanh Hóa vào 
 1426 bại Khả Lưu giải phóng thành N.An-Diễn Châu- đến đèo Hải Vân
 Thanh Hóa.
 -T8/1425 từ Nghệ An tiến vào giải phóng Tân Bầnh, 
 Thuận Hóa.
 T9/1426 chia thành 3 đạo tiến ra Bắc.
 Cuối -T11/1426 chiến thắng Tốt Động – Chúc Động -Thắng lợi hoàn 
 1426 -T10/1427 chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang. toàn
 - -T12/1427 mở hội thề Đông Quan.
 1427
2.Bảng thống kê những thành tựu các lĩnh vực thời Lê sơ.
 Lĩnh 
 Thành tựu Nhận xét
 vực
 Giáo -Khôi phục Quốc Tử Giám, mở rộng nhiều Nhà nước quan tâm 
 dục trường học, khuyến kích học tập thi cử. giáo dục, tôn trọng 
 -Đề cao nho giáo Nội dung chính của học tập người đỗ đạt.
 thi cử. Bài 22:
 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
 (THẾ KỶ XVI – XVIII)
 I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp Hs thấy được:
- Đến đầu TK XVI sự sa đọa của triều đình PK nhà Lê Sơ, những phe phái dẫn đến 
xung đột về chính trị.
 - Phong trào đấu tranh của nông dân pháp triển mạnh đầu thế kỷ XVI.
2.Kỉ năng:
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng lược đồ, nhận xét đánh giá tình hình..
3,Thái độ:
- Mâu thuẫn giai cấp thổi bùng bằng cuộc đấu tranh của nông dân.
- Tự hào truyền thống đấu tranh của nhân dân ta.
B. Tóm lược kiến thức trọng tâm:
1.Triều đình nhà Lê
-Vua quan ăn chơi xa xỉ
-Nội bộ giai cấp thống trị tranh giành quyền lực.
-Quan lại địa phương ra sức hà hiếp vơ vét của cải của nhân dân.
 Triều đình Lê suy yếu, mục nát
2.Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu TK XVI.
a, Nguyên nhân:
-Triều đình suy yếu, không quan tâm đ/s nhân dân.
-Quan lại vơ vét bóc lột thậm tệ.
 Mâu thuẩn giai cấp gay gắt-> bùng nổ các cuộc khởi nghĩa.
b, Diễn biến
-K/n Trần Tuân (1511) ở Hưng Hoá và Sơn Tây
-K/n Lê Hy. Trịnh Hưng( 1512)
- K/n Phùng chương ( 1515 )
-Tiêu biểu là k/n Trần Cảo (1516) ở Đông Triều – Quảng Ninh.
-Địa bàn hoạt động của nghĩa quân Trần Cảo ở Đông Triều (Quảng Ninh), Nghĩa 
quân cạo trọc đầu, chỉ để ba chỏm tóc nên gọi quân ba chỏm”. Nghĩa quân ba lần 
tấn công vào kinh thành Thăng Long có lần khiến vua quan nhà Lê phải bỏ chạy vào 
Thanh Hóa.
c, Kết quả: Các cuộc khởi nghĩa trên đều bị thất bại.
- Thể hiện tinh thần đấu tranh chống áp bức bóc lột.
-Giáng đòn mạnh vào chính quyền nhà Lê đẩy triều Lê mau chóng sụp đổ.
C.Bài tập mẫu, bài tập đề nghị:
- Kể tên các cuộc k/n nông dân đầu thế kỷ XVI.
Đáp án: *Diễn biến
-Từ năm 1627-1672 quân Trịnh- Nguyễn đánh nhau 7 lần ác liệt.
- Chiến trường chính Hà tĩnh, Quảng Bình
*Kết cục:
- Không phân thắng bại, lấy sông Gianh làm giới tuyến chia cắt Đàng Trong - Đàng 
Ngoài.
* Tính chất : Chiến tranh phi nghĩa.
C.Bài tập mẫu, bài tập đề nghị:
- Nêu hậu quả của cuộc chiến tranh Nam – Bắc Triều và chiến tranh Trịnh – 
Nguyễn ?
-Qua các cuộc chiến tranh Nam –Bắc Triều và Trịnh-Nguyễn nhận xét tính chất 
của các cuộc chiến tranh.
Đáp án:
- Nêu hậu quả của cuộc chiến tranh Nam – Bắc Triều và chiến tranh Trịnh – 
Nguyễn ?
*Hậu quả chiến tranh Nam-Bắc Triều:
- Gây tổn thất lớn về người và của.
* Tính chất: Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa.
-Hậu quả chiến tranh Trịnh-Nguyễn:
+ Đất nước bị chia cắt.
+ Ở Đàng Ngoài : đến đời Trịnh Tùng thì xưng vương, xây phủ chúa bên cạnh vua 
Lê, tuy nắm mọi quyền hành nhưng vẫn phải dựa vào vua Lê, nhân dân gọi là vua 
Lê- chúa trịnh.
+ Ở Đàng Trong : con cháu họ Nguyễn cũng truyền nối nhau cầm quyền, nhân dân 
gọi là chúa Nguyễn.
+ Nhân dân bị đói khổ li tán.
D. hướng dẫn tự học ở nhà:
- Trình bày nguyên nhân và hậu quả của các cuộc chiến tranh Nam-Bắc Triều và 
Trịnh-Nguyễn. 
-Hậu quả của các cuộc chiến tranh ảnh hưởng đến đất nước như thế nào ? 
 Tuần : 25-Tiết 48
 Bài 23: KINH TẾ - VĂN HÓA THẾ KỶ XVI – XVIII
 I. KINH TẾ
A. Mục tiêu bài học: 
1. Kiến thức: Giúp Hs thấy được:
- Sự khác nhau của kinh tế nông nghiệp và kinh tế hàng hóa ở hai miền đất nước. 
Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó. - Tuy nho giáo vẫn được chế độ PK đề cao nhưng nhân dân trong làng xã vẫn luôn 
luôn bảo tồn và phát huy nếp sống văn hoá truyền thống của dân tộc.
- Đạo thiên chúa giáo được truyền bá vào nước ta đồng thời với việc thương nhân 
châu Âu đến nước ta tìm nguồn lợi và tài nguyên.
- Chữ quốc ngữ ra đời xuất phát từ nhu cầu truyền đạo của các giáo sỹ.
2, Kỹ năng : - Lập bảng tóm tắt về kinh tế, văn hóa
- Mô tả lễ hội và trò chơi tiêu biểu trong lễ hội của làng em.
3, Thái độ : Hiểu được truyền thống văn hoá dân tộc luôn phát triển trong bất cứ 
hoàn cảnh nào.Bồi dưỡng ý thức bảo vệ truyền thống văn hoá dân tộc.
B. Tóm lược kiến thức trọng tâm :
1, Tôn giáo : 
- Nho giáo
- Phật giáo, đạo giáo.
- Nhân dân vẫn giữ được nếp sống văn hoá truyền thống.
- Đạo thiên chúa giáo xuất hiện ở nước ta thế kỷ XVII.
2, Sự ra đời chữ quốc ngữ :
- Thế kỷ XVII, chữ quốc ngữ ra đời. Mục đích là để truyền đạo.
3, Văn học và nghệ thuật dân gian : 
a, Văn học : 
- Văn học chữ Nôm phát triển. 
-Tiêu biểu : Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ.
- Văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú.
b, Nghệ thuật dân gian :
+ Điêu khắc gỗ.
+ Tượng : Phật bà nghìn tay nghìn mắt.
- NT sân khấu : Chèo, tuồng.
C.Bài tập mẫu, bài tập đề nghị:
- Tình hình tôn giáo có gì mới so với các thế kỉ trước ?
- Sự phát triển của văn học chữ Nôm như thế nào ?
-Vì sao chữ Quốc Ngữ thời kì này không được trọng dụng ?
Đáp án;
- Tình hình tôn giáo có gì mới so với các thế kỉ trước ?
+Nho Giáo vẫn được đề cao.
+Phật giáo và Đạo giáo được phục hồi.
+Xuất hiện tôn giáo mới là Thiên chúa giáo.
- Sự phát triển của văn học chữ Nôm như thế nào ?
+Văn học chữ Nôm phát triển mạnh, có truyện Nôm dài hơn 8000 câu như bộ 
Thiên nam ngữ lục
-Vì sao chữ Quốc Ngữ thời kì này không được trọng dụng ?

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_lop_7_bai_21_den_bai_28.docx