Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Bài 19 đến bài 29

docx 10 trang giaoanhay 20/04/2025 320
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Bài 19 đến bài 29", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Bài 19 đến bài 29

Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Bài 19 đến bài 29
 LỊCH SỬ 7
 BÀI 19. CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN 1418-1427
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
 1. Kiến thức: Học sinh nắm được:
 -Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa; diễn biến chính cuộc khởi nghĩa; nguyên nhân thắng lợi và ý 
 nghĩa lịch sử.
 2.Kỹ năng:
 - Kỹ năng lập bảng thống kê, nhận xét, đánh giá, khái quát những nhân vật tiêu biểu, sự kiện 
 chính
 3. Thái độ:
 - Giáo dục lòng yêu nước, biết ơn những người có công lớn như Nguyễn Trãi, Lê Lợi
B. TÓM LƯỢC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa:
- Lê Lợi (1385-1433) là người yêu nước, thương dân, có uy tín lớn.
- NguyễnTrãi là người học rộng tài cao, giàu lòng yêu nước
- Đầu năm 1416, Lê Lợi + 18 người tổ chức hội thề Lũng Nhai
- Ngày 2.1 Mậu Tuất (7.2.1418) Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự xưng là Bình Định 
Vương.
2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
- Lập bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
 + 7-2-1418 Lê Lợi khởi nghĩa ở Lam Sơn
 + Năm 1424 giải phóng Nghệ An
 + Năm 1425 giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa.
 + Năm 1426 tiến quân ra Bắc; chiến thắng Tốt Động- Chúc Động.
 + Năm 1427 chiến thắng Chi Lăng, Xương Giang, khởi nghĩa thắng lợi.
3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa Lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn.
- Nguyên nhân thắng lợi :
+ Nhân dân ta có lòng yêu nước, quyết tâm giành độc lập cho đất nước.
+Tất cả các tầng lớp nhân dân , các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc
+ Sự lãnh đạo tài tình của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
- Ý nghĩa lịch sử:
+ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh
+ Mở ra một thời kỳ phát triển mới của dân tộc- thời Lê sơ.
C.BÀI TẬP MẪU:
- Lập niên biểu những sự kiện tiêu biểu cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
 Đáp án:
 + 7-2-1418 Lê Lợi khởi nghĩa ở Lam Sơn
 + Năm 1424 giải phóng Nghệ An
 + Năm 1425 giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa.
 + Năm 1426 tiến quân ra Bắc; chiến thắng Tốt Động- Chúc Động.
 + Năm 1427 chiến thắng Chi Lăng, Xương Giang, khởi nghĩa thắng lợi.
D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ:
- Nguyên nhân vì sao cuộc khởi nghĩa khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi. ?
-Lập niên biểu những sự kiện chính cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. + Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh
+ Mở ra một thời kỳ phát triển mới của dân tộc- thời Lê sơ.
3.Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật:
a.Tổ chức bộ máy chính quyền
* ở Trung ương: 
- Đứng đầu là vua
- Các đại thần 
-Có 6 bộ
- Các cơ quan chuyên môn: Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài.
*ở địa phương: 
-Thời Lê TháI Tổ: 5 đạo
-Thời Lê Thánh Tông: 13 đạo
-Dưới đạo là: Phủ, Huyện-Châu, Xã. 
-Đây là một nhà nước tập quyền chuyên chế hoàn chỉnh.
b, Tổ chức quân đội: 
- Thực hiện chính sách “ Ngụ binh ư nông”
-Quân đội gồm 2 bộ phận: 
+ Quân triều đình 
+ Quân địa phương
-Thường xuyên tập luyện, phòng thủ biên giới
c, Luật pháp: 
- Lê Thánh Tông ban hành luật Hồng Đức.
- Nội dung:
+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc 
+ Bảo vệ quyền lợi của g/c thống trị.
+ Bảo vệ phụ nữ.
 - Điểm tiến bộ của luật Hồng Đức là quyền lợi và địa vị của người phụ nữ được tôn trọng.
4. Bảng thống kê những thành tựu các lĩnh vực thời Lê sơ.
 Lĩnh 
 Thành tựu Nhận xét
 vực
 Giáo -Khôi phục Quốc Tử Giám, mở rộng nhiều Nhà nước quan tâm 
 dục trường học, khuyến kích học tập thi cử. giáo dục, tôn trọng 
 -Đề cao nho giáo Nội dung chính của học người đỗ đạt.
 tập thi cử.
 -Mở rộng nhiều khoa thi, đào tạo nhiều nhân tài 
 đất nước.
 Văn Chữ Hán và chữ Nôm phát triển nội dung Có nhiều tác giả, tác 
 học yêu nước sâu sắc. phẩm nổi tiếng.
 Khoa Sử học, Địa lý, Y học, Toán học phát triển Nhiều thành tựu có 
 học giá trị.
 Nghệ Sân khấu phát triển đặc biệt chèo, tuồng, kiến Nghệ thuật phong 
 thuật trúc, điêu khắc-> công trình đồ sộ, điêu luyện. phú đa dạng mang 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức nhận rõ tiềm năng kinh tế đất nước, tinh thần lao động cầu cù, 
sáng tạo của nông dân, thợ thủ công nước ta thời bấy giờ.
B. TÓM LƯỢC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM :
I. Kinh tế
1.Nông nghiệp
*Đàng ngoài: 
+Sản xuất nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng
+Đời sống nhân dân đói khổ.
*Đàng Trong:
-Khuyến khích khai hoang
-Đặt phủ Gia Định, lập làng, ấp mới.
=> Sản xuất nông nghiệp phát triển, diện tích được mở rộng, nhều xóm làng mới ra đời.
2.Sự phát triển nghề thủ công và buôn bán.
*Thủ công nghiệp
-Xuất hiện nhiều làng thủ công nổi tiếng với nhiều sản phẩm có giá trị.
*Thương nghiệp:
*Nội thương được mở rộng, việc buôn bán cũng được mở rộng,vùng đồng bằng và ven biển đều 
có chợ và phố xá,xuất hiện thêm một số đô thị như: Kẻ Chợ,Phố Hiến,Thanh Hà,Hội An, Gia 
Định.
*Ngoại thương: lúc đầu phát triển sau dần dần bị hạn chế.
II. Văn hóa
Lập bảng thống kê những thành tựu văn hóa tiêu biểu.
 Những thành tựu văn hóa tiêu biểu.
Tôn giáo - Nho giáo
 - Phật giáo, đạo giáo.
 - Nhân dân vẫn giữ được nếp sống văn hoá truyền thống.
 - Đạo thiên chúa giáo xuất hiện ở nước ta thế kỷ XVII.
Chữ quốc ngữ - Thế kỷ XVII, chữ quốc ngữ ra đời. Mục đích là để truyền 
 đạo.
Văn học - Văn học chữ Nôm phát triển. 
 -Tiêu biểu : Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ.
 - Văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú : 
 truyện Nôm dài Phan Trần, Nhị Độ Mai,truyện Trạng 
 Quỳnh, Trạng Lơn
Nghệ thuật dân + Điêu khắc gỗ.
gian + Tượng : Phật bà nghìn tay nghìn mắt.
 + Sân khấu : Chèo, tuồng, hát ả đào
C. BÀI TẬP MẪU :
-Vì sao nông nghiệp ở Đàng Trong (các thế kỉ XVI-XVIII) phát triển ? 
Đáp án :
- Nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển vì :
+Diện tích không ngừng mở rộng.
+ Các chúa Nguyễn tổ chức di dân, khai hoang, lập ấp....
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, 
D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ : -Nguyên nhân vì sao dẫn đến cuộc khởi nghĩa Tây Sơn ?
Đáp án ;
+ Chính quyền họ Nguyễn suy yếu và mục nát :
+ Chính quyền địa phương : quan lại, cường hào đàn áp bóc lột nhân dân.
+ Ở triều đình : Tập đoàn Trương Phúc Loan nắm mọi quyền hành.
+ Đời sống của nhân dân vô cùng cực khổ.
+ Các tầng lớp nhân dân bất bình với chính quyền phong kiến họ Nguyễn -> họ vùng dậy đấu 
tranh.
+ Ba anh em nhà Tây Sơn căn thù chính quyền họ Nguyễn .
D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ :
- Lập niên biểu diễn biến phong trào Tây Sơn.
-Vì sao Quang Trung quyết định đánh quân Thanh trong dịp tết Kỉ Dậu 1789 ?
 Bài 26. Quang Trung xây dựng đất nước ( Không dạy )
 CHƯƠNG VI : VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XI X
 Bài 27.CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1, Kiến thức : + Nhà nguyễn lập lại chế độ PK tập quyền. Các vua Nguyễn thần phục nhà Thanh, 
khước từ mọi tiếp xúc với Phương Tây.
- Các nghành kinh tế thời Nguyễn còn nhiều hạn chế.
2, Kĩ năng : Phân tích nguyên nhân các hiện tượng kinh tế, chính trị thời Nguyễn.
3, Thái độ : Chính sách của triều Nguyễn không phù hợp với yêu cầu lịch sử-> Kinh tế xá hội 
không có điều kiện phát triển.
B.TÓM LƯỢC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
I. Tình hình chính trị- kinh tế
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền 
- Sự thành lập nhà Nguyễn :
+ Năm 1802. Nguyễn Ánh đánh bại triều Tây Sơn, lên ngôi vua, đặt niên hiệu là Gia Long, chọn 
Phú Xuân ( Thừa Thiên-Huế ) làm kinh đô, lập ra nhà Nguyễn.
2. Kinh tế dưới triều Nguyễn 
a, Nông nghiệp : 
+ Chú trọng khai hoang, lập ấp, lập đồn điền.
+Diện tích canh tác tăng thêm.
+ Đặt lại chế độ quân điền.
-Đê điều không được quan tâm tu sửa,.
=> Nông nghiệp ngày càng sa sút không phát triển lên được.
b, Thủ công nghiệp : 
+ Các nghề thủ công vẫn phát triển nhưng bị kìm hãm.
c, Thương nghiệp : 
- Nội thương : Buôn bán phát triển.
-Ngoại thương : Hạn chế buôn bán với người phương Tây.
II. Các cuộc nổi dậy của nhân dân ( không dạy)
C.BÀI TẬP MẪU:
- Nhà Nguyễn được thành lập như thế nào ?
Đáp án: Y học -Lê Hữu Trác với 305 vị thuốc Nam và 2854 phương thuốc trị 
 bệnh trong dân gian.
Về kĩ thuật - Biết làm đồng hồ kính thiên lí.
 - Máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước.
 - Tàu thủy chạy bằng máy hơi nước.
C.BÀI TẬP MẪU:
-Nêu những thành tựu về nghệ thuật nước ta cuối thế kỉ XVIII-Nửa đầu thế kỉ XIX.
Đáp án:
- Văn nghệ dân gian phát triển phong phú : Sân khấu, tuồng, chèo, quan họ, hát dặm
- Tranh dân gian dân gian đậm đà bản sắc dân tộc, nổi tiếng nhất là dòng tranhh Đông Hồ (Bắc 
Ninh).
- Kiến trúc nổi tiếng : chùa Tây Phương (Hà tây-Hà Nội ), đình làng Đình Bảng (Bắc Ninh), cung 
điện lăng tẩm các vua Nguyễn ở Huế
D.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ:
-Sự phát triển rực rỡ của văn học Nôm cuối thế kỉ XVIII-nửa đầu thế kỉ XIX nói lên điều gì về 
ngôn nhữ và văn hóa của dân tộc ta.
-Những thành tựu khoa học-kĩ thuật của nước ta thời kì này phản ánh điều gì ?
 BÀI 29. ÔN TẬP CHƯƠNG V VÀ CHƯƠNG VI
 ( Khuyến khích học sinh tự học)
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. kiến thức : Giúp HS nắm được :
- Tình hình chính trị có nhiều biến động (từ thế kỉ XVI – XVIII) : nhà nước phong kiến tập quyền 
thời Lê sơ suy sụp và nhà Mạc thành lập (đầu thế kỉ XVI), các cuộc chiến tranh phong kiến Nam 
– Bắc triều (thế kỉ XVI), chiế tranh Trịnh – Nguyễn (thế kỉ XVII). Các tập đoàn phong kiến lê – 
trịnh, Nguyễn chia cắt đất nước.
- Phong trào nông dân khởi nghĩa bùng nổ và lan rộng, quyết liệt ở thế kỉ XVIII là biểu hiện về sự 
khủng hoảng suy vong của chế độ phong kiến, tiêu biểu là phong trào nông dân Tây Sơn (làm cho 
HS nắm được những cống hiến to lớn của phong trào tây Sơn trogn việc lật đổ chính quyền vua 
lê, chúa Trịnh , chúa nguyễn, đánh bại các cuộc xâm lược Xiêm, Thanh.
- Sự thành lập chế độ phong kiến tập quyền nhà Nguyễn đã diễn ra như thế nào ?
- Mặc dù tình hình chính trị đất nước có nhiều biến động nhưng tình hình kinh tế, văn hóa vẫn có 
bước phát triển mạnh trogn thế kỉ XVI – đầu thế kỉ XVIII.
2. kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng SGK để trả lời các câu hỏi.
- Rèn kĩ năng trình bày, hệ thống, phân tích so sánh, một số sự kiện, quá trình lịch sử; bước đầu 
rút ra kết luận, nhẫn ét về nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa của các sự kiện, hiện tượng lịch sử .
3.Thái độ : 
-Làm cho HS nhận thức sâu sắc về tinh thần lao động cần cù, sáng tạo của nhân dân trong việc 
khai phá đất hoang hóa, phát triển kinh tế; tinh thần bất khuất, kiên cường của nhân dân ta trong 
cuộc đấu tranh chống áp bức bóc lột của thế lực phong kiến, chống ngoại xâm đẻ bảo vệ độc lập, 
tự chủ
B.TÓM LƯỢC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
1. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền :

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_lop_7_bai_19_den_bai_29.docx