Giáo án Hóa học 9 - Tiết 14, Bài 9: Tính chất hoá học của muối - Nguyễn Thị Phương Thảo

pdf 6 trang giaoanhay 18/12/2024 50
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 9 - Tiết 14, Bài 9: Tính chất hoá học của muối - Nguyễn Thị Phương Thảo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hóa học 9 - Tiết 14, Bài 9: Tính chất hoá học của muối - Nguyễn Thị Phương Thảo

Giáo án Hóa học 9 - Tiết 14, Bài 9: Tính chất hoá học của muối - Nguyễn Thị Phương Thảo
 PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐÔNG HÒA GIÁO ÁN HÓA 9 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Ngày soạn : 21/10/2019 
Ngày dạy: 24/10/2019 
 Tiết 14 – Bài 9: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI 
A. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức 
- Tính chất hóa học của muối: tác dụng với kim loại, dung dịch với axit, dung dịch bazơ, 
dung dịch muối khác, nhiều muối bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao. 
- Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện để các phản ứng trao đổi xảy ra trong dung 
dịch. 
- Viết được các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của muối. 
- Nhận biết được một số muối cụ thể. 
2. Kĩ năng 
- Tiến hành một số thí nghiệm, quan sát giải thích hiện tượng, rút ra được kết luận về tính 
chất hóa học của muối. 
- Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch muối trong phản ứng. 
3. Trọng tâm bài học 
- Tính chất hóa học của muối 
- Phản ứng trao đổi và điều kiện để các phản ứng trao đổi trong dung dịch xảy ra. 
4. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất 
- Năng lực 
+ Năng lực chung 
 Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. 
 Năng lực thực hành hóa học và nêu hiện tượng. 
 Năng lực tính toán. 
 Năng lực tư duy logic. 
 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 
 1 
GV: Nguyễn Thị Phương Thảo NĂM HỌC 2019 – 2020 PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐÔNG HÒA GIÁO ÁN HÓA 9 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
GV: 
Vào bài: Trong 4 hợp chất vô cơ đã biết, các em đã học về tính chất hóa học của oxit, 
axit, bazơ. Muối là hợp chất vô cơ. Vậy muối có những tính chất hóa học nào! Chúng ta 
cùng làm rõ vấn đề này qua tiết học hôm nay. 
II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
 Hoạt động của giáo viên và học Nội dung cần đạt 
 sinh 
GV: Giới thiệu nội dung bài học I. Tính chất hóa học của muối. 
bằng lược đồ tư duy. 1. Muối tác dụng với kim loại 
 PTHH: 2 AgNO3 + Cu Cu(NO3)2 + 2 Ag 
 Dd muối + Kim loại Muối mới + Kim loại 
 mới 
 2. Muối tác dụng với axit 
 PTHH: BaCl2 + H2SO4 BaSO4  + 2 HCl 
GV: Chỉ định học sinh dự đoán tính Muối + Axit Muối mới + Axit mới 
chất hóa học của muối. 
HS: Nêu dự đoán tính chất hóa học 3. Muối tác dụng với muối: 
của muối. PTHH: AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3 
GV: Để chứng minh dự đoán của Dd muối + Dd muối 2 muối mới 
bạn có đúng không. Chúng ta tiến 
hành các thí nghiệm. 4. Muối tác dụng với bazơ: 
 PTHH: 
Hoạt động nhóm (Mỗi nhóm làm 
 CuSO4 + 2 NaOH Na2SO4 + Cu(OH)2 
một thí nghiệm) Dd muối + Dd bazơ Muối mới + Bazơ mới 
GV: Yêu cầu đại diện nhóm nêu 
hiện tượng, viết PTHH, nêu kết 5. Phản ứng phân hủy muối: 
 to
luận tính chất hóa học của nhóm. PTHH: CaCO3  CaO + CO2 
GV: Chốt kiến thức, ghi bảng. I. Phản ứng trao đổi trong dung dịch 
 1. Khái niệm phản ứng trao đổi (SGK trang 32) 
Thuyết trình: Ngoài CaCO3 nhiều 
muối khác cũng bị nhiệt phân hủy 2. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi 
như: KClO3, KMnO4,.. Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ 
HS: Viết phương trình hóa học. xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan 
Chuyển ý: Phản ứng muối tác dụng hoặc chất khí 
axit, muối tác dụng với bazơ, muối Lưu ý: Phản ứng trung hòa cũng thuộc loại phản 
tác dụng với muối thuộc loại phản ứng trao đổi và luôn xảy ra. 
 3 
GV: Nguyễn Thị Phương Thảo NĂM HỌC 2019 – 2020 PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐÔNG HÒA GIÁO ÁN HÓA 9 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
gia có trao đổi thành phần cấu tạo 
không? 
Sản phẩm có kết tủa hoặc chất khí 
không? 
Vậy phản ứng trên có phải là phản 
ứng trao đổi không? 
GV: Chốt kiến thức, ghi bảng. 
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
 Tổ chức trò chơi ô chữ bằng câu hỏi trắc nghiệm (4 câu). Sau khi trả lời xong 4 
câu hỏi, sau khi trả lời xong có 1 tranh về hoạt động người dân sản xuất muối ăn. 
Câu 1: Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi: 
 t0
A. CuCl2 + Fe FeCl2 + Cu. C. CaCO3  CaO + CO2 
B. 3NaOH + FeCl3 Fe(OH)3 + 3NaCl. D. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 
Câu 2: Các muối nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một dung dịch (xảy ra phản 
ứng): 
A. NaCl; AgNO3. C. AgNO3; NaNO3. 
B. CuSO4; KNO3. D. KNO3; NaNO3. 
Câu 3: Cho các chất NaOH; Fe; BaCl2. Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch 
muối CuSO4? 
A. Một chất. B. Hai chất. C. Ba chất. D. Bốn chất. 
Câu 4: Muối nào sau đây phản ứng với dung dịch HCl sinh ra khí không màu: 
A. CuCl2. B. AgNO3. C. Na2CO3. D. FeCl3. 
Đáp án: 1B; 2A; 3C; 4C. 
IV. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN 
 5 
GV: Nguyễn Thị Phương Thảo NĂM HỌC 2019 – 2020 

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hoa_hoc_9_tiet_14_bai_9_tinh_chat_hoa_hoc_cua_muoi_n.pdf