Giáo án Hình học 7 - Tiết 67+68: Ôn tập chương III và ôn tập học kì II
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tiết 67+68: Ôn tập chương III và ôn tập học kì II", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học 7 - Tiết 67+68: Ôn tập chương III và ôn tập học kì II

HÌNH HỌC 7 TIẾT 67: ÔN TẬP CHƯƠNG III I. LÝ THUYẾT 1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác: Trong ABC: µA Bµ BC AC 2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu của nó. AH < AB, AH < AC AB > AC HB > HC AB = AC HB = HC 3. Mối quan hệ giữa ba cạnh của tam giác AB + AC > BC > AB - AC 4. Các đường đồng quy trong tam giác: - Trong tam giác 3 đường trung tuyến đồng quy tại một điểm (G) GA GB GC 2 AD BE CF 3 Điểm G là trọng tâm của ABC - Trong tam giác, 3 đường phân giác đồng quy tại điểm I và điểm I cách đều ba cạnh IK IL IM - Trong tam giác, ba đường trung trực đồng quy tại điểm O và điểm O cách đều ba đỉnh OA OB OC Điểm O là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC - Trong tam giác, ba đường cao đồng quy tại một điểm (H) Điểm H gọi là trực tâm của ABC Trường THCS Hòa An GV: Nguyễn Thị Hằng HÌNH HỌC 7 TIẾT 68: ÔN TẬP HỌC KÌ II I. LÝ THUYẾT Ôn tập về một số tam giác đặc biệt Tam giác cân Tam giác đều Tam giác vuông Tam giác vuông cân ABC; Aˆ 900 ABC; AB AC ABC; AB AC BC ABC; Aˆ 900 ; AB AC AB AC AB AC BC BC 2 AB 2 AC 2 AB AC c BC AB,BC AC BC c 2 180 0 Aˆ Bˆ Cˆ 2 Aˆ Bˆ Cˆ 600 Bˆ Cˆ 900 Bˆ Cˆ 450 Aˆ 1800 2Bˆ + có ba cạnh + có một góc + vuông có hai cạnh + có hai cạnh bằng nhau bằng 900 bằng nhau bằng nhau + có ba góc + có hai góc có + vuông có hai góc + có hai góc bằng nhau tổng số đo là 900 bằng nhau bằng nhau + cân có một + CM theo định lý góc bằng 600 Py ta go đảo II.BÀI TẬP Bài 1: Bài 5 (SGK/91) a) ABC có Aˆ 900 ; AB AC ABC vuông cân tại A ACˆB 450 . Mà ACˆB là góc ngoài tại đỉnh C của BCD ACˆB Lại có: BC CD BCD cân tại C Dˆ CBˆD 22,50 2 Hay x 22,50 c) Kết quả x 460 Bài 2: Bài tập 70 (SGK) A H K M B C N O Trường THCS Hòa An GV: Nguyễn Thị Hằng HÌNH HỌC 7 d) CA // DE e) A, C, B thẳng hàng Chứng minh: a) Xét CED và ODE có: ˆ ˆ E2 D1 (so le trong ) ED chung ˆ ˆ D2 E1 (so le trong) CED ODE(g.c.g) CE OD (cạnh tương ứng) b)Vì CED ODE (phần a) ECˆD DOˆE 900 (góc t/ứng CE CD (đpcm) c) Ta có EC là đường trung trực của đoạn thẳng OB CO CB (T/c đường T2) -Tương tự có: CO CA Vậy CA = CB ( = CO) d) Xét CDA và DCE có: CD chung CDˆA DCˆE 900 DA CE DO CDA DCE(c.g.c) ˆ ˆ D2 C1 (góc tương ứng) CA // DE (Vì có 2 góc so le trong bằng nhau) e) Có CA // DE (c/m trên) CM tương tự có: CB // DE A, C, B thẳng hàng (theo tiên đề Ơclit) Trường THCS Hòa An GV: Nguyễn Thị Hằng
File đính kèm:
giao_an_hinh_hoc_7_tiet_6768_on_tap_chuong_iii_va_on_tap_hoc.doc