Giáo án giảm tải Công nghệ Lớp 6 - Nguyễn Thị Ngọc Dung

doc 5 trang giaoanhay 01/10/2024 600
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảm tải Công nghệ Lớp 6 - Nguyễn Thị Ngọc Dung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án giảm tải Công nghệ Lớp 6 - Nguyễn Thị Ngọc Dung

Giáo án giảm tải Công nghệ Lớp 6 - Nguyễn Thị Ngọc Dung
 GIÁO ÁN GIẢM TẢI CÔNG NGHỆ 6
 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Dung
 Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Chí Thanh
*Vấn đề 1: Cơ sở của ăn uống hợp lí. 
 I. Tóm lượt lý thuyết :
 I.Vai trò của các chất dinh dưỡng
 1.Chất đạm (protein)
 a.Nguồn cung cấp :
 - Động vật: thịt, cá, trứng, sữa
 - Thực vật: đậu phộng, đậu nành
 b.Chức năng:
 - Giúp cơ thể phát triển tốt
 - Tái tạo các tề bào
 - Tăng sức đề kháng và cung cấp năng lượng cho cơ thể
 2.Chất đường bột(gluxit)
 a.Nguồn cung cấp :
 - Ngũ cốc: gạo, nếp, lúa mì
 - Củ: khoai lang, khoai tây, sắn
 - Trái cây: chuối, mía, nho, mít
 b.Chức năng:
 - Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể
 - Giúp cơ thể chuyển hóa các chất dinh dưỡng khác
 3.Chất béo (lipit)
 a.Nguồn cung cấp :
 - Động vật: sữa, mỡ, bơ
 - Thực vật: dầu mè, dầu đậu nành
 b.Chức năng:
 - Cung cấp năng lượng, giúp bảo vệ cơ thể
 - Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể
 4.Sinh tố (vitamin)
 - Gồm các nhóm sinh tố A, B, C, D, E, PP, K...
 a.Nguồn cung cấp:
 - Rau, quả tươi, gan, tim dầu cá, cám gạo
 b.Chức năng:
 - Giúp hệ thần kinh, tiêu hóa, tuần hoàn, xương, da hoạt động bình thường
 - Tăng cường sức đề kháng, cơ thể phát triển tốt, khỏe mạnh
 5.Chất khoáng: phốt pho, iốt, canxi, sắt
 a.Nguồn cung cấp : cá mòi, tôm, cua, sữa, gan, trứng, rau cải
 b.Chức năng:
 - Giúp xương, răng phát triển tốt
 - Hoạt động cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh
 - Cấu tạo hồng cầu và chuyển hóa của cơ thể
 6.Nước: 
 - Là thành phần chủ yếu của cơ thể
 - Là môi trường chuyển hóa và trao đổi chất của cơ thể -Thức ăn biến chất
 -Bản thân thức ăn có sẵn chất độc
 -Thức ăn bị nhiễm hóa chất, thuốc trừ sâu
 2.Biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn
 (Học Sgk/ tr 79)
* Vấn đề 3: Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến thức ăn.
 I.Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến:
 1.Thịt, cá ( H.3.17/Sgk)
 - Không ngâm, rửa sau khi cắt thái
 -Không để ruồi, bọ đậu vào
 -Giữ nhiệt độ thích hợp
 2.Rau, củ, quả, đậu hạt tươi
 (H.3.18/Sgk)
 -Rửa sạch cắt, thái
 -Nên cắt nhỏ ngay trước khi nấu
 -Rau, củ, quả ăn sống nên gọt vỏ trước khi ăn
 3.Đậu hạt khô, gạo (H.3.19/Sgk)
 -Đậu hạt khô: phơi khô, để nơi khô ráo, tránh sâu bọ
 -Gạo: không vo quá kĩ mất vitamin B
 II.Bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến:
 1.Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món ăn?
 -Đun nấu lâu mất vitamin, nhất là V tan trong nước (C, nhóm B, PP)
 -Rán lâu mất vitamin tan trong chất béo (A, D, E, K)
 *Những điểm cần lưu ý khi chế biến món ăn:
 -Cho thực phẩm vào luộc, nấu khi nước sôi
 -Khi nấu tránh khuấy nhiều
 -Không hâm thức ăn nhiều lần
 -Không dùng gạo quá trắng và vo quá kĩ 
 -Không chắt bỏ nước cơm mất vitamin B1 
 2.Ảnh hưởng của nhiệt độ với thành phần dinh dưỡng:
 o
 a/Chất đạm: khi đun nấu t quá cao giảm giá trị dinh dưỡng
 b/Chất béo: đun nóng nhiều VA phân hủy biến chất
 c/Chất dường bột:
 -Đun 180oC biến chất, tiêu hủy
 d/ Chất khoáng: đun nấu một phần sẽ tan trong nước
 e/Sinh tố: dễ bị mất (sinh tố C, B, PP)
 * Vấn đề 4: Các phương pháp chế biến thực phẩm.
 I. Các phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt.
 1.Phương pháp làm chin thực phẩm trong nước.
 a. Luộc: ( tự học )
 c. Kho: ( tự học )
 2. Phương pháp làm chin thực phẩm bằng hơi nước.
 * Hấp ( đồ )
 - Làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước
 - Ví dụ: Bánh bao, chả lụa
 - Quy trình thực hiện (Sgk/87) * Bài tập vấn đề 4 (câu 1, 2 sgk/91)
 * Bài tập vấn đề 6 (câu 2, 3 sgk/112)
* Lưu ý: Trong tháng 4 chỉ học vấn đề 1,2,3 và làm bài tập 3 vấn đề này.

File đính kèm:

  • docgiao_an_giam_tai_cong_nghe_lop_6_nguyen_thi_ngoc_dung.doc