Giáo án Địa lý Lớp 8 - Bài 25 đến bài 39

docx 12 trang giaoanhay 14/04/2025 370
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 8 - Bài 25 đến bài 39", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Địa lý Lớp 8 - Bài 25 đến bài 39

Giáo án Địa lý Lớp 8 - Bài 25 đến bài 39
 ĐỊA LÝ 8
 Bài 25
 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Về kiến thức:
 Biết sơ lược về quá trình hình thành lãnh thổ nước ta qua ba giai đoạn chính 
là kết quả của mỗi giai đoạn.
 + Giai đoạn Tiền cambri (tạo lập nền móng sơ khai của lãnh thổ).
 + Giai đoạn Cổ kiến tạo (phát triển, mở rộng và ổn định lãnh thổ).
 + Giai đoạn Tân kiến tạo (tạo nên diện mạo hiện tại của lãnh thổ và còn 
đang tiếp diễn). 
2. Về kĩ năng:
 - Đọc sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo (phần đất liền), bản đồ địa chất Việt 
Nam để:
 + Xác định các mảng nền hình thành qua các giai đoạn Tiền cambri, Cổ 
sinh, Trung sinh, vùng sọt võng Tân sinh, các đứt gãy lớn.
 + Nhận biết những nơi hay xảy ra động đất ở Việt Nam.
3. Về thái độ:Yêu thích tìm hiểu thiên nhiên, tự nhiên đất nước.
B. TÓM LƯỢC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: 
1. Giai đoạn Tiền Cambri:
- Giai đoạn tiền Cambri: (tạo lập nền móng sơ khai của lãnh thổ)
+ Cách nay khoảng 542 triệu năm, Đại bộ phận lãnh thổ nước ta còn là biển.
+ Phần đất liền là những mảng nền cổ: Vòm sông Chảy, Hoàng Liên Sơn, Sông 
Mã, Kon Tum
+ Các loài sinh vật còn rất ít và đơn giản. Khí quyển rất ít ô xi.
2. Giai đoạn Cổ kiến tạo:
- Giai đọan cổ kiến tạo: (phát triển, mở rộng và ổn định lãnh thổ)
+ Cách ngày nay khoảng 65 triệu năm.
 Có nhiều vận động tạo núi lớn làm thay đổi hình thể nước ta so với trước. Phần 
lớn lãnh thổ nước ta đã trở thành đất liền.
+ Một số dãy núi hình thành do các vận động tạo núi.
+ Xuất hiện các khối núi đá vôi và các bể than đá lớn tập trung ở miền Bắc và rải 
rác ở một số nơi.
+ Sinh vật phát triển mạnh mẽ.
+ Cuối giai đoạn này, địa hình nước ta bị ngoại lực bào mòn, hạ thấp.
3. Giai đoạn Tân kiến tạo:
- Giai đoạn tân kiến tạo: (tạo nên diện mạo hiện tại của lãnh thổ và còn đang tiếp 
diễn)
+ Địa hình nước ta được nâng cao (dãy Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phan-xi- păng). Tỉnh đang sống là tỉnh: Phú Yên thuộc vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ.
S Tên tỉnh, Đặc điểm về vị trí địa lí 
T thành phố 
 Nội Ven Có biên giới 
T
 địa biển chung với 
 Trung Lào CPC 
 Quốc 
1
 Điểm Địa danh hành chính Vĩ độ Kinh độ
 cực
 Bắc xã Lủng Cú, huyện Đồng 23023' B 105020'Đ
 Văn, tỉnh Hà Giang
 Nam xã Đất Mũi, huyện Ngọc 8034' B 104040'Đ
 Hiển, tỉnh Cà Mau
 Đông xã Vạn Thạnh, huyện 12040' B 109024'Đ
 Vạn Ninh, tỉnh Khánh 
 Hòa
 Tây xã Sín Thầu, huyện 22022' B 102010'Đ
 Mường Nhé, tỉnh Điện 
 Biên
 2: Đọc bản đồ khoáng sản Việt Nam
TT Loại Kí hiệu Phân bố các mỏ chính
 khoáng trên bản 
 sản đồ (vẽ)
 1
C. BÀI TẬP MẪU:
Câu hỏi 1/ Chọn câu trả lời đúng nhất.
- Quần đảo Trường Sa của nước ta thuộc tỉnh 
A. Quảng Ngãi B. Bình Thuận C. Khánh Hòa D. Quảng Nam.
- Điểm . với lá cờ Tổ quốc tung bay trên đỉnh núi Rồng.
A. cực Bắc B. cực Nam C. cực Tây D. cực Đông
- Nước ta hiện nay có bao nhiêu tỉnh, thành phố?
A. 62 B. 63 C. 64 D. 65
D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ :
- Trả lời câu hỏi sách giáo khoa. (Bỏ câu 3) + Dung nham núi lửa tạo thành các cao nguyên rộng lớn, xen kẻ với badan trẻ là 
các đá cổ thời tiền Camri, là khu nền cổ, bị nứt vở, kèm theo sự phun trào mắc ma, 
tạo nên các cao nguyên xếp tầng, sườn dốc, nhiều suối...
Câu 3: Các con đèo doc quốc lộ 1A, ảnh hưởng đến giao thông vận tải.
- Quốc lộ 1A từ Lạng Sơn ta phải trải qua các đèo là: Sài Hồ, Tam Điệp, Ngang, 
Hải Vân, Cù Mông, Cả.
- Ảnh hưởng đến ngành giao thông:
+ Đi lại khó khăn nguy hiểm
+ kéo thời thời gian 
+ đầu tư nhiều để xây dựng đường sá và hầm đường bộ.
- Ví dụ: 
Hầm đèo Hải Vân, đèo Cả, đèo Ngang.
C. BÀI TẬP MẪU:
Câu hỏi 1/ Dựa vào h28.1sgk. Hãy xác định các dãy núi dọc theo vĩ tuyến 220B 
Trả lời: 
*.Dãy núi và dòng sông TB
-D. Pu Đen Đinh
-D. Hoàng liên Sơn
-D. Con Voi
*.Dãy núi và dòng sông ĐB
-D. Cánh cung sông gâm
-D. // Ngân Sơn
-D. // Bắc Sơn Đà
-Hồng
Câu hỏi 2/ - Dựa vào h28.1sgk. Hãy xác định các dòng sông dọc theo vĩ tuyến 
220B( S.Lô, S.Chảy, S.Gâm, S. Kì cùng
Câu hỏi 3/ Dựa vào bản đồ tự nhiên Việt Nam và H30.1 hãy xác định các cao 
nguyên dọc theo kinh tuyến 1080Đ?
Trả lời :
- Đi qua các cao nguyên:KomTum, Đăk Lăk, Lâm Viên.
Hãy sắp xếp các ý cột A với các ý ở cột B rồi điền kết quả vào cột C
 A. Các dãy núi lớn B. Các khu vực C
1. D. Pu Đen Đinh A. Tây Bắc 1A
2. D. Cánh cung sông gâm 2B
3. D. Hoàng liên Sơn B. Đông Bắc 3A
4. D. // Ngân 4B
Sơn
5. D Con Voi 5B
D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ : + Chế độ nước theo mùa, thất thường, lũ tập trung nhanh và kéo dài do có mưa 
theo mùa, các sông có dạng nan. quạt.
+ Mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10.
+ Tiêu biểu cho hệ thống sông ngòi ở Bắc Bộ là hệ thống sông Hồng và sông Thái 
Bình.
 b. Sông ngòi Trung Bộ:
+ Thường ngắn và dốc, lũ muộn do mưa vào thu đông (từ tháng 9 đến tháng 12); lũ 
lên nhanh và đột ngột, nhất là khi gặp mưa và bão, do địa hình hẹp ngang và dốc.
+ Tiêu biểu là hệ thống sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba (Đà Rằng)
c. Sông ngòi Nam Bộ:
+ Lương nước lớn, chế độ nước khá điều hoà do địa hình tương đối bằng phẳng, 
khí hậu điều hòa hơn vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
+ Mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 11.
+ Có 2 hệ thống sông lớn là hệ thống sông Mê Công và hệ thống sông Đồng Nai.
C. BÀI TẬP MẪU: 
Câu hỏi/ Kể tên và xác định vị trí 9 hệ thống sông lớn nước ta trên bản đồ (xác 
định các sông ở Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ)
Trả lời: dựa vào phần kiến thức trọng tâm và lược đồ hình 33.1 để trả lời
Câu hỏi/ Nêu đặc điểm mạng lưới sông ngòi Bắc Bộ? Trung Bộ? Nam Bộ?
Trả lời: dựa vào phần kiến thức trọng tâm để trả lời
D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ :
- Trả lời câu hỏi và làm bài tập 3 sách giáo khoa. 
- Hãy nêu những thuận lợi và khó khăn do lũ gây ra ở đồng bằng sông Cửu Long? 
Cách phòng chống lũ.
 Tuần:32 TIẾT 43- Bài 36 ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM 
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức :
 - Nêu được một số vấn đề lớn trong sử dụng và cải tạo đất ở Việt Nam:
2. Kĩ năng :
 Dựa vào lược đồ lát cắt địa hình, có thể phân tích được sự phân bố các loại đất 
chính ở Việt Nam .
3.Thái độ : Ý thức bảo vệ tài nguyên đất .
 B. TÓM LƯỢC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
 1 . Đặc điểm chung của đất Việt Nam (tích hợp vào bài 38)
2. Vấnđề sử dụng và cải tạo đất ở Việt nam - Tính đa dạng của sinh vật nước ta được thể hiện:
+ Nhiều loài (đa dạng về gen di truyền)
+ Nhiều hệ sinh thái (đa dạng về môi trường sống)
+ Nhiều công dụng (đa dạng về kinh tế)
* Sự giàu có về thành phần loài sinh vật:
Nước ta có tới 14600 loài thực vật, 11200 loài và phân loài động vật. Nhiều loài 
được ghi trong “Sách đỏ Việt Nam”
* Sự đa dạng hệ sinh thái:
Nước ta có nhiều hệ sinh thái khác nhau, phân bố khắp mọi miền:
- Vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển phát triển rừng ngập mặn.
- Vùng đồi núi phát triển hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa với nhiều biến thể.
- Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia là hệ sinh thái rừng nguyên sinh.
- Hệ sinh thái nông nghiệp như đồng ruộng, ao hồ,
* Giá trị của tài nguyên sinh vật:
- Phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao đời sống.
- Bảo vệ môi trường sinh thái.
* Bảo vệ tài nguyên rừng:
- Do tác động của con người, nhiều hệ sinh thái tự nhiên bị tàn phá, biến đổi và suy 
giảm về chất lượng và số lượng.
- Bảo vệ rừng và trồng mới rừng là trách nhiệm của mọi người.
* Bảo vệ tài nguyên động vật:
- Các loài động vật cũng đang có nguy cơ bị giảm sút, tuyệt chủng.
- Khai thác đi đôi với bảo vệ, nuôi trồng; không bắn giết chim thú.
C. BÀI TẬP MẪU:
Câu hỏi/ Cho biết các thành phần chính của đất? Các nhân tố hình thành đất? 
Trả lời: Thành phần klhoáng và hữu cơ. Các nhân tố hình thành đất:đá mẹ, khí 
hậu, sinh vật, địa hình, con người..
Câu hỏi/ Nước ta có mấy nhóm đất chính, đặc điểm, giá trị sử dụng của từng 
nhóm đất.
Trả lời: dựa vào trang 126,128 SGK
Câu hỏi/ Những điều kiện nào làm cho sinh vật Việt Nam có tính đa dạng?
Trả lời: hoàn cảnh sống-môi trường nhiệt đới gió mùa
Câu hỏi/ Nêu hiện trạng tài nguyên sinh vật nước ta. Nguyên nhân?
Trả lời: Bị tàn phá, biến đổi và suy giảm về chất lượng và số lượng. Do tác động 
của con người
Câu hỏi/ Dựa vào vốn hiểu biết của mình, em hãy nêu những nhân tố tạo nên 
sự phong phú về thành phần loài của sinh vật nước ta và cho ví dụ?
Trả lời: + MT sống của VN thuận lợi: ánh sáng dồi dào, nhiệt độ cao, nước đủ, 
tầng đất sâu dày, vụn bở,
 + Nhiều luồng sinh vật di cư đến: chiếm khoảng gần 50% - Sử dụng bản đồ tự nhiên VN để nhận biết sự phân bậc độ cao địa hình, các 
hướng gió chính, các dòng biển, các dòng sông lớn.
- Kỹ năng tư duy địa lí tổng hợp.
3.Thái độ : Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức BVMT 
B. TÓM LƯỢC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
1) VN là một nước nhiệt đới gió mùa ẩm:
- T/C này thể hiện trong mọi yếu tố thành phần của cảnh quan tự nhiên nước ta, 
nhưng tập trung nhất là môi trường khí hậu: Nóng, ẩm mưa nhiều.
2) VN là một nước ven biển:
- Biển Đông ảnh hưởng lớn tới toàn bộ thiên nhiên nước ta.
- Sự tương tác giữa đất liền và biển đã duy trì và tăng cường t/c nóng ẩm, gió mùa 
của thiên nhiên VN.
3) VN là xứ sở của cảnh quan đồi núi:
- Cảnh quan đồi núi chiếm ưu thế rõ rệt trong cảnh quan chung của thiên nhiên VN.
- Cảnh quan đồi núi thay đổi theo đai cao.
4) Thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng, phức tạp:
- Thể hiện rõ trong lịch sử phát triển lâu dài của lãnh thổ nước ta và trong từng t/p 
tự nhiên.
- Sự phối hợp giữa các t/p tự nhiên đã làm tăng thêm tính đa dạng, phức tạp của 
toàn bộ cảnh quan tự nhiên.
- Cảnh quan tự nhiên nước ta vừa có t/c chung thống nhất, vừa có sự phân hóa nội 
bộ tạo thành các miền tự nhiên khác nhau.
C. BÀI TẬP MẪU: 
Câu hỏi/ Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm được thể hiện như thế nào trong các 
thành phần tự nhiên VN?
 Trả lời: 
+ Khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều, chia làm 2 mùa rõ rệt.
+ Thủy văn: SN dày đặc, nhiều nước, chế độ chảy chia 2 mùa, sông mang nhiều 
phù sa.
+ Đất: Vùng đồi núi đất Feralit đỏ vàng chân núi chiếm ưu thế. Vùng núi đá vôi có 
nhiều hang động kì thú.
+ Sinh vật: Phong phú, đa dạng phát triển quanh năm. Vành đai thực vật nhiệt đới 
chiếm ưu thế với nhiều biến thể.
+ Địa hình: Có lớp vỏphong hóa dày,quá trình bào mòn, xâm thực, phong hóa diễn 
ra mạnh mẽ.
 Câu hỏi/ Chứng minh VN là một nước ven biển?
Trả lời: dựa vào mục 2 trang 136 SGK trả lời
 Câu hỏi/ Là một nước ven biển VN có thuận lợi gì trong phát triển kinh tế?
 Trả lời: phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển.
 - Biển Đông ảnh hưởng lớn tới toàn bộ thiên nhiên nước ta.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dia_ly_lop_8_bai_25_den_bai_39.docx