Giáo án Địa lí Lớp 9 - Bài 21 đến bài 28
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 9 - Bài 21 đến bài 28", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Địa lí Lớp 9 - Bài 21 đến bài 28

*Môn Địa 9: Tuần 21 NS: 7/1/15 Tiết 37 - Bài 32 + 33 VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo) ND:12/1/15 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu được Đông Nam Bộ là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với các vùng trong cả nước. Công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ cao trong cơ cấu GDP. Sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ những giư vai trò quan trọng. Bên cạnh những thuận lợi các ngành này vẫn còn gặp một số khó khăn nhất định. - Hiểu một số khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp tiên tiến như khu công nghệ cao, khu chế xuất. 2. Kĩ năng - Kết hợp tốt kênh hình và kênh chữ để phân tích, nhận xét một số vấn đề quan trọng của vùng. - Phân tích so sánh các số liệu, dữ liệu trong các bảng trong lược đồ theo câu hỏi dẫn dắt. 3 Thái độ - Tích cực bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng. B. TÓM LƯỢC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: IV Tình hình phát triển kinh tế 1. Công nghiệp - Tăng trưởng nhanh,chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP của vùng. - Cơ cấu sản xuất công nghiệp đa dạng, bao gồm các ngành quan trọng như : Khai thác dầu khí, hoá dầu, cơ khí, điện tử, công nghệ cao, chế biến lương thực, thực phẩm xuất khẩu, hàng tiêu dùng - Công nghiệp tập trung chủ yếu ở TP Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu 2. Nông nghiệp - Chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng giữ vai trò quan trọng. - Là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng của cả nước, đặc biệt là cây cao su, cà phê, hồ tiêu, điều , đậu tương, thuốc lá và cây ăn quả 3. Dịch vụ : - Chiếm tỉ trọng cao so với cả nước. - Cơ cấu đa dạng. - TP Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông quan trọng hàng đầu ,là địa bàn thu hút mạnh đầu tư nước ngoài. - Dẫn đầu cả nước trong hoạt động xuất nhập khẩu. - Du lịch: phát triển sôi động quanh năm, Tp HCM là trung tâm du lịch lớn nhất cả nước. V. Các trung tâm k.tế và vùng k.tế quan trọng điểm p.Nam. Trả lời: - Gồm Tp HCM, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Bà Rịa- Vũng Tàu, Long An, Tiền Giang. - Vai trò: Đặc biệt quan trọng thúc đẩy sự phát triển KT-XH của ĐNBộ & cả nước D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ : - Trả lời các câu hỏi trong phần câu hỏi và bài tập - Giải thích vì sao ĐNB có sức hút mạnh đầu tư nước ngoài? - Vì sao sản xuất công nghiệp lại tập trung chủ yếu ở TP Hồ Chí Minh? Tuần 22 NS:13/01/15 Tiết 38 - Bài 34 : THỰC HÀNH PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP ND:19/01/15 TRỌNG ĐIỂM Ở ĐÔNG NAM BỘ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức đã học về những điều kiện thuận lợi, khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của vùng, làm phong phú hơn khái niệm về vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng xử lý phân tích số liệu thống kê về một số ngành công nghiệp trọng điểm - Có KN lựa chọn loại biểu đồ thích hợp, tổng hợp kiến thức theo câu hỏi hướng dẫn 3 Thái độ : Có ý thức trong việc bảo vệ tài nguyên, bảo vệ môi trường B. TÓM LƯỢC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: Bài tập 1: - Ôn lại kiến thức vẽ biểu đồ cột. - Tiến hành vẽ biểu đồ cột theo bảng số liệu(mỗi sản phẩm vẽ một cột) Bài tập 2: Trả lời các câu hỏi trong SGK (Dựa vào biểu đồ đã vẽ, nội dung kiến thức bài 31,32,33) C. BÀI TẬP MẪU: - Có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế trên đất liền và trên biển, giao lưu với các vùng trong cả nước,mở rộng quan hệ với các nước trong tiểu vùng Sông Mê Kông. II. Điều kiện tự nhiên & tài nguyên thiên nhiên * Đặc điểm:giàu tài nguyên * Thuận lợi để phát triển nông nghiệp: - Đất: gần 4 triệu ha (phù sa ngọt: 1,2tr ha, phèn, mặn: 2,5 tr ha). - Rừng ngập mặn rộng lớn. - Khí hậu: nóng ẩm quanh năm. - Sông ngòi,kênh, rạch chằng chịt - Biển ấm, ngư trường lớn, nhiều đảo và quần đảo→ thủy sản phong phú. - Vùng nước ngọt, mặn, lợ rộng lớn. * Khókhăn: + Mùa khô kéo dài, thiếu nước ngọt. Diện tích đất mặn đất phèn lớn. Thiên tai, lũ lụt kéo dài . - Biện pháp: Sống chung với lũ. X.dựng kênh rạch để tiêu lũ vào mùa mưa, thau chua rửa mặn m.khô. Làm nhà nổi, nhà ở vùng đất cao. Khai thác các lợi thế do lũ đem lại. III. Đặc điểm dân cư, xã hội: * Đặc điểm: - Là khu vực đông dân thứ 2 cả nước: 16,7 tr người. - TP dân tộc: Kinh, Khơmer, Chăm, Hoa * Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào,có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hóa,thị trường tiêu thụ rộng lớn. * Khó khăn: mặt bằng dân trí chưa cao (tỉ lệ người lớn biết chữ còn thấp hơn mức trung bình của cả nước) C. BÀI TẬP MẪU: Câu hỏi 1/ Xác định vị trí, giới hạn khu vực ĐBSông Cửu Long? Trả lời: Dựa vào lược đồ hình 35.1 để xác định. Câu hỏi 2/ Đánh giá ý nghĩa vị trí địa lý của vùng ĐBSông Cửu Long đối với sự phát triển KT-XH của vùng? Trả lời: - Thuận lợi phát triển kinh tế biển và đất liền, mở rộng quan hệ với các nước trong tiểu vùng sông Mê Kông + Vị trí cực Nam tổ quốc → Khí hậu cận xích đạo, có 2 mùa mưa & khô rõ rệt, nhiệt độ, bức xạ trung bình hàng năm cao, lượng mưa khá lớn, là điều kiện tốt để phát triển nông nghiệp: lúa nước. + Tiếp giáp với vùng kinh tế phát triển mạnh, thị trường tiêu thụ lớn ĐNBộ. + Giáp Campuchia → thuận lợi giao lưu các nước trong tiểu vùng Sông Mê Kông (Cảng Cần Thơ, cảng sông-biển quốc tế ở hạ lưu sông Mê Kông). + Bờ biển dài, nguồn lợi thủy sản lớn. NS:28/1/14 ND:2/2/15 Tuần 24 Tiết 40 Bài 36 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tt) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu được ĐB Sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm đồng thời là vùng xuất khẩu nông sản hàng đầu cả nước. Công nghiệp, dịch vụ bắt đầu phát triển các TP Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau đang phát huy vai trò trung tâm kinh tế của vùng. 2. Kĩ năng -Khai thác kiền thức trong sơ đồ, lược đồ - Biết kết hợp kênh chữ với kênh hình và liên hệ thực tế để phân tích, giải thích một số vấn đề bức xúc của vùng 3 Thái độ: Biết phát huy những thế mạnh, khắc phục khó khăn đồng thời bảo vệ sự đa dạng sinh học. B. TÓM LƯỢC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: IV Tình hình phát triển kinh tế 1. Nông nghiệp - Là vùng sản xuất LT-TP lớn nhất cả nước. - Giữ vai trò hàng đầu trong việc đảm bảo an toàn lương thực cũng như xuất khẩu lương thực, thực phẩm của cả nước. - Lúa được trồng nhiều ở các tỉnh Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang. - Nuôi vịt đàn phát triển mạnh. - Chiếm 50% tổng sản phẩm thuỷ sản của cả nước,đặc biệt là nghề nuôi tôm ,cá XK. 2 Công nghiệp - Bắt đầu phát triển. -Tỉ trọng sản xuất công nghiệp còn thấp chiếm khoảng 20% GDP toàn vùng 2002. -Các ngành CN : chế biến LT_TP,vật liệu xây dựng,cơ khí nông nghiệp và một số ngành CN khác (học bảng 36.2). 3 Dịch vụ - Bắt đầu phát triển. - Xuất khẩu gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả. - Giao thông vận tải đường thủy phát triển. - Du lịch sinh thái bát đầu khởi sắc như du lịch sông nước,miệt vườn,biển đảo. D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ : - Trả lời các câu hỏi trong phần câu hỏi và bài tập. - Bài tập 3 vẽ biểu đồ cột ghép đôi. NS; 2 /02/15 Tuần 25 - Tiết 41 Bài 37 : THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN ND: 9 /02/15 CỦA NGÀNH THUỶ SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu đầy đủ hơn về thế mạnh sản xuất thuỷ sản của Đồng bằng Sông Cửu Long. 2. Kĩ năng - Củng cố và phát triển các kỹ năng xử lý số liệu thống kê, vẽ và phân tích các biểu đồ - Xác lập mối quan hệ giữa các điều kiện với phát triển sản xuất của ngành thuỷ sản của ĐBSCL. 3 Thái độ - Phát huy những mặt mạnh, hạn chế, khắc phục những khó khăn do điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên mang lại . B. TÓM LƯỢC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: 1. Vẽ biểu đồ. Đọc bài tập 1–Xác định yêu cầu của bài tập 1 - Xử lí số liệu( chú ý lấy cả nước là 100% sau đó tính % của từng vùng) - Kết quả xử lý số liệu: Sản lượng ĐB Sông Cửu Long ĐB Sông Hồng Cả nước - Cá biển khai thác 41,5 4,6 100 - Cá nuôi 58,3 22,6 100 - Tôm nuôi 76,8 3,7 100 2. Phân tích biểu đồ. a/ - Diện tích vùng nước trên biển và trên cạn lớn , thủy sản nước mặn, ngọt, lệ phong phú - Nguồn lao động đông đảo và có nhiều kinh nghiệm trong nuôi trồng và đánh bắt thủy sản - Nhiều cơ sở chế biến và thị trường tiêu thụ rộng lớn b/ Diện tích vùng nước rộng lớn ( đặc biệt là trên bán đảo Cà Mau ) - Nhiều cơ sở chế biến và thị trường tiêu thụ rộng lớn c/ Khó khăn trong đầu tư đánh bắt xa bờ, công nghiệp chế biến. Biện pháp: Chủ động nguồn giống an toàn, năng suất chất lượng cao, chủ động thị trường - Vị trí giới hạn. - Địa hình: thoải -Địa hình: thấp bằng phẳng - Điều - Khí hậu cận xích đạo - Khí hậu: cận xích đạo nóng ẩm kiện TN - Sông ngòi: Hệ thống sông Đồng - Sông ngòi: Hệ thống sông Cửu Long và tài Nai, sông Bé, sông Sài Gòn + biển + kênh rạch + biển nguyên - Tài nguyên: Khá phong phú: đất - Tài nguyên: Phong phú cả trên đất thiên badan, đất xám, thủy hải sản, rừng liền và trên biển. nhiên cận xích đạo, khoáng sản dầu khí. - Dân đông, lao động dồi dào, có tay - Dân cư đông, thích ứng linh hoạt với - Dân cư nghề, năng động sáng tạo, có mức sản xuất nông nghiệp hàng hóa tuy xã hội sống cao. Có nhiều di tích văn hóa, nhiên trình độ dân trí chưa cao lịch sử. - Tình * Nông nghiệp: Là vùng trọng điểm * Nông nghiệp: Là vùng trọng điểm hình cây công nghiệp lớn nhất cả nước. lúa lớn nhất cả nước đồng thời cũng là phát Chăn nuôi theo kiểu công nghiệp. vùng phát triển mạnh về ngành thủy triển * Công nghiệp: Tăng trưởng nhanh, sản. kinh tế chiếm tỉ trọng lớn nhất so cả nước: * Công nghiệp: Chiếm tỉ trọng thấp 59,3%. Cơ cấu cân đối trong cơ cấu của vùng 20%. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm * Dịch vụ: Chiếm 34,5% trong cơ 65% trong cơ cấu công nghiệp của cấu kinh tế vùng. Một số chỉ tiêu vùng. dịch vụ dẫn đầu cả nước (xuất, nhập * Dịch vụ: Thế mạnh về xuất khẩu gạo, khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài hoa quả, vận tải thủy, du lịch sinh thái. và lao động trong nước). - Các -TP Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng - TP Cần Thơ là trung tâm kinh tế lớn trung Tàu + Vùng kinh tế trọng điểm phía nhất vùng. tâm kinh Nam => Vùng kinh tế năng động tế nhất, chi phối các hoạt động kinh tế của cả nước. C. BÀI TẬP MẪU: 1. VTĐL, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế Đông Nam Bộ? 2. Nêu tình hình phát triển công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ. 3. Những khó khăn lớn trong phát triển công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ là gì ? 4. Vì sao Đông Nam Bộ sản xuất được nhiều cao su nhất cả nước? 5. Nêu đặc điểm dân cư, xã hội vùng Đông Nam Bộ? 6 Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long có những tài nguyên thiên nhiên gì để phát triển nông nghiêp? - Hai quần đảo lớn: Hoàng Sa và Trường Sa. - Các đảo và quần đảo có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với kinh tế và an ninh quốc phòng trên biển. C. BÀI TẬP MẪU: Câu hỏi 1/ Hãy nêu giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta. Trả lời: Quan sát hình 38.1 trả lời Câu hỏi 2/ Vùng biển nước ta có bao nhiêu đảo lớn nhỏ? Xác định một số đảo ven bờ có diện tích khá lớn. Xác định một số đảo và quần đảo xa bờ. Trả lời: Hơn 4.000 đảo lớn nhỏ được chia thành các đảo ven bờ và các đảo xa bờ Dựa vào hình 38.2 để xác định vị trí các đảo và quần đảo. Câu hỏi 3/ Ý nghĩa của các đảo và quần đảo đối với kinh tế và an ninh quốc phòng. Trả lời: - Có khả năng phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển. - Có ý nghĩa quan trọng về an ninh quốc phòng: bảo vệ chủ quyền của nước ta trên biển. D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ : Phân tích ý nghĩa của quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đối với an ninh quốc phòng của nước ta. TUẦN:28 Chương IX: CHÂU ĐẠI DƯƠNG Tiết 54 - Bài 48: THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết được vị trí địa lí, phạm vi của châu Đại Dương - Trình bày và giải thích ( ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm tự nhiên của các đảo và quần đảo, lục địa Ô- xtrây- li- a 2. Kĩ năng - Sử dụng các bản đồ, lược đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên, kinh tế của châu Đại Dương. - Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa một số trạm của châu Đại Dương. - Rèn luyện cho học sinh một số kỹ năng sống như :Tư duy, giải quyết vấn đề, tự nhận thức 3. Thái độ : - Ý thức bảo vệ động vật hoang dã và bảo vệ môi trường . B. TÓM LƯỢC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: 1. Vị trí địa lý, địa hình: - Châu Đại Dương gồm lục địa Ô- xtrây- li- a, các đảo và quần đảo trong Thái Bình Dương. C. BÀI TẬP MẪU: ? Quan sát 48.1, xác định vị trí đại lục Ôxtrâylia & các đảo lớn?
File đính kèm:
giao_an_dia_li_lop_9_bai_21_den_bai_28.docx