Giáo án Địa lí Lớp 7 - Bài 21 đến bài 28
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 7 - Bài 21 đến bài 28", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Địa lí Lớp 7 - Bài 21 đến bài 28

*Môn Địa 7: TUẦN 21 Tiết 39 - Bài 36 THIÊN NHIÊN BẮC MĨ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Biết được vị trí địa lí, giới hạn của Bắc Mĩ - Trình bày được đặc điểm địa hình bắc mĩ: cấu trúc địa hình đơn giản, chia làm3 khu vực kéo dài theo chiều kinh tuyến - Trình bày được đặc điểm của các sông và hồ lớn của Bắc Mĩ - Trình bày và giải thích ( ở mức độ đơn giản) đặc điểm khí hậu Bắc Mĩ 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân tích lát cắt địa hình.kỹ năng đọc, phân tích lược đồ tự nhiên và lược đồ các kiểu khí hậu Bắc Mĩ rút ra mối liên hệ giữa địa hình và khí hậu. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích môn học B. TÓM LƯỢC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: 1. Các khu vực địa hình : Vị trí,giới hạn : Từ vòng cực bắc đến vĩ tuyến 150B. a) Hệ thống Coóc – đi-e ở phía tây: - Miền núi trẻ cao đồ sộ, hiểm trở b) Miền đồng bằng ở giữa: - Hình lòng máng rộng lớn. - Nhiều sông và hồ lớn ( Mitxixipi, Mitxuri, Ngũ Hồ ) c) Miền núi già và sơn nguyên phía đông: - Là miền núi già A-pa-lát và cao nguyên . C. BÀI TẬP MẪU: Nêu đặc điểm cấu trúc của địa hình Bắc Mĩ? Địa hình có ảnh hưởng đến khí hậu ra sao? a) Hệ thống Coóc – đi-e ở phía tây: - Miền núi trẻ cao đồ sộ, hiểm trở b) Miền đồng bằng ở giữa: - Hình lòng máng rộng lớn. - Nhiều sông và hồ lớn ( Mitxixipi, Mitxuri, Ngũ Hồ ) c) Miền núi già và sơn nguyên phía đông: - Là miền núi già A-pa-lát và cao nguyên . + Hệ thống Coóc Đie đồ sộ như hàng rào khí hậu ,bức tường thành ngăn chặn sự di chuyển của các khối khí giữa 2 phía tây và đông . D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ : - Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mĩ? - Trình bày 3 miền địa hình. Trả lời các câu hỏi và bài tập trong sách GK TUẦN 21 Tiết 40 - Bài 36 THIÊN NHIÊN BẮC MĨ(TT) TUẦN 22 Tiết 41 Bài 37 DÂN CƯ BẮC MĨ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Trình bày và giải thích ( ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm của dân cư Bắc Mĩ 2. Kỹ năng: - Xác định sự phân bố dân cư khác ở phía tây và phía đông kinh tuyến, sự di dân vùng hồ lớn “Vành đai mặt trời”. - Rèn luyện kỹ năng phân tích lược đồ dân cư. - Rèn luyện cho HS một số kỹ năng sống:Tư duy .tự nhận thức.,giải quyết vấn đề,quản lý thời gian 3.Thái độ: - Liên hệ thực tế dân cư Việt Nam B. TÓM LƯỢC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: Dân sô tăng chậm ,chủ yếu là gia tăng cơ giới . -Dân cư Phân bố không đều . + Đông : Quanh vùng Hồ Lớn, Đông Bắc Hoa Kì + Thưa : Bán đảo Alaxca, bắc Canađa 2. Đặc điểm đô thị: - Tỉ lệ dân thành thị cao C. BÀI TẬP MẪU: * Trình bày sự phân bố dân cư Bắc Mĩ. - Phân bố không đều . + Đông : Quanh vùng Hồ Lớn, Đông Bắc Hoa Kì ( trên 100 người / km 2) + Thưa : Bán đảo Alaxca, bắc Canađa (dưới 1 người/km 2 ) - Phân bố dân cư Hoa Kì đang có sự chuyển dịch về phía nam và duyên hải Thái Bình Dương .- Làm bài tập 1 Sgk. + Dưới 1 người/ Km2: Bán đảo Ala xca, phía bắc Canada. + 1 -> 10 người/ Km2: Hệ thống Coóc die. + 11 -> 50 người/ Km2: Dải đồng bằng hẹp ven TBD. + 51 -> 100 người/Km2: Phía đông Mít Xi Xi Phi. + Trên100 người/ Km2: Ven phía nam hồ lớn, đông bắc Hoa Kỳ. D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ : - Tại sao ở miền Bắc và phía Tây dân cư lại quá ít? - Chỉ trên bản đồ một số thành phố lớn trên 10 triệu dân ở Bắc Mĩ? - Làm bài tập 1 trang 118 TUẦN: 22 Tiết 42 Bài 38 KINH TẾ BẮC MĨ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Trả lời các câu hỏi và bài tập trong sách GK TUẦN :23 Tiết 43 Bài 39 KINH TẾ BẮC MĨ (tt) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: -Trình bày và giải thích ( ở mức độ đơn giản) đặc điểm phát triển công nghiệp ,dich vụ của Bắc Mĩ. - Trình bày được Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA): các thành viên, mục đích, vai trò của Hoa Kì - Cần phát triển các loại năng lượng mới hạn chế sử dụng năng lượng truyền thống 2. Kỹ năng: - Phân tích lược đồ công nghiệp Hoa Kì để trình bày về sự phân hóa không gian công nghiệp, xu hướng chuyển dịch vốn và nguồn lao động trong công nghiệp Hoa Kì. - Đọc và phân tích biểu đồ hoặc số liệu thống kê kinh tế của Bắc Mĩ. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học, liên hệ thực tế. B. TÓM LƯỢC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: 2. Công nghiệp chiếm vị trí hàng đầu trên thế giới: Nền công nghiệp hiện đại ,phát triển cao .Trình độ phát triển của 3 nước khác nhau - Hoa kì đứng đầu thế giới, có đủ các ngành chủ yếu . - Đặc biệt ngành hàng không , vũ trụ phát triển mạnh mẽ. 3. Dich vụ chiếm tỷ lệ cao trong nền kinh tế : - Chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu GDP.( Canada và Mê Hi Cô: 68%. Hoa Kỳ: 72%.) 4. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ: (NAFTA). Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) được thông qua năm 1993, gồm Hoa Kì, Ca- na-đa, Mê-hi-cô. - Mục đích: kết hợp thế mạnh của cả 3 nước, tạo nên thị trường chung rộng lớn, tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. - Vai trò của Hoa Kì: chiếm phần lớn kim ngạch xuất khẩu và vốn đầu tư nước ngoài vào Mê-hi-cô, hơn 80% kim ngạch xuất khẩu của Ca-na-đa. C. BÀI TẬP MẪU: - Xem hình 39.1 xác định 3 thành viên của NAFTA?(3 nước: Hoa Kỳ, Canada, Mê Hi Cô). - NAFTA thành lập năm nào? Gồm bao nhiêu nước tham gia? - Hãy cho biết mục đích và vai trò của NAFTA. ? Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) có ý nghĩa gì với các nước Bắc Mĩ? (Dựa vào nội dung kiến thức trọng tâm để trả lời) - Hãy nhận xét về công nghiệp của 3 nước này? (Hoa kì phát triển các ngành công nghiệp đặc biệt là các ngành kĩ thuật cao,Canada chủ yếu hoá chất, luyện kim màu, khai thác lâm sản,Mêhicô cơ khí, luyện kim, lọc dầu, hoá chất - Luyện kim đen, màu. - Thực phẩm. - Hoá chất, cơ khí. - Năng lượng. - Dệt. - Hàng không. - Đóng tàu. Tại sao các ngành công nghiệp truyền thống ở vùng đông bắc Hoa Kỳ có thời kỳ bị sa sút? * Vì: Công nghệ lạc hậu. - Bị cạnh tranh gay gắt của liên minh Châu Âu, các nước công nghiệp mới có công nghệ cao và điển hình là sức cạnh tranh mãnh liệt của hàng hoá Nhật Bản ngày càng chinh phục rộng rãi thị hiếu của người tiêu dùng ở Hoa Kỳ nhờ giá trị thẩm mĩ và chất lượg cao. - Bị ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng kinh tế liên tiếp (1970 – 1973, 1980, 1982.) Bài 2: Sự phát triển của vành đai công nghiệp mới. a) Quan sát H40.1 dựa vào kiến thức đã học cho biết: Hướng chuyển dịch vốn và lao động ở Hoa Kỳ? - Hướng chuyển dịch vốn và lao động: Từ các vùng công nghiệp truyền thống phía Nam Hồ Lớn và ven Đại Tây Dương tới các vùng công nghiệp mới phía Nam và ven Thái Bình Dương. b) Tại sao có sự chuyển dịch vốn và lao động trên lãnh thổ Hoa Kỳ? - Có sự chuyển dịch vốn và lao động trên lãnh thổ Hoa Kì vì: cuộc cách mạng khoa học – công nghệ đã làm xuất hiện nhiều ngành công nghiệp hiện đại gắn liền với việc hình thành các trung tâm công nghiệp – nghiên cứu khoa học ở phía Nam và Tây Hoa Kì tạo điều kiện cho sự xuất hiện “Vành đai Mặt Trời” - Do nhu cầu phát triển nhanh của vành đai công nghiệp mới đã thu hút vốn và lao động trên toàn Hoa Kì, tập trung vào đầu tư các ngành kinh tế cao cấp mới. - Vị trí vùng công nghiệp “Vành đai Mặt Trời “ có thuận lợi: c) Vị trí của vùng công nghiệp “Vành đai mặt trời” có thuận lợi. - Vị trí ở phía nam lãnh thổ Hoa Kỳ trên 4 khu vực: Bán đảo Flo ri đa, vùng ven vịnh Mê Hi Cô, vùng ven bỉên tây nam của Hoa Kỳ và vùng ven biển tây bắc giáp biên giới Canada. * Thuận lợi chính: Gần luồng nhập khẩu nguyên liệu chính từ vịnh Hi Cô lên. Gần luồng nhập khẩu nguyên liệu chính từ ĐTD tập trung từ các nước Châu Mĩ la tinh, nên đây là khu vực tiêu thụ sản phẩm công nghiệp của Hoa Kỳ. Gần biên giới Mêhicô, dễ nhập khẩu nguyên liệu và xuất khẩu hàng hoá sang các nước Trung và Nam Mĩ) (Phía tây thuận lợi cho việc giao tiếp (xuất nhập khẩu) với châu Á - Thái Bình Dương) C. BÀI TẬP MẪU: a) Xác định 2 vùng công nghiệp phát triển nhất của Hoa Kỳ trên lược đồ. b) Tại sao các ngành công nghiệp truyền thống của đông bắc Hoa Kỳ có thời kỳ sa sút ? A- Sau những cuộc khủng hoảng kinh tế. B- Công nghệ chưa kịp đổi mới. C- Bị các nền công nghiệp mới cạnh tranh gay gắt. D- Tất cả các ý trên. Hướng chuyển dịch vốn và lao động trên lãnh thổ Hoa Kỳ là: A- từ phía tây sang phía đông. + Điểm giống nhau: Gồm 3 dạng địa hình chính phân bố như nhau từ tây sang đông, núi trẻ, đồng bằng núi già và cao nguyên. + Điểm khác nhau: ở Bắc Mĩ hệ thống núi Coóc đie và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa Bắc Mĩ trong khi ở Nam Mĩ hệ thống Anđét cao và đồ sộ hơn nhưng chiếm tỷ lệ nhỏ hơn so với hệ thống Coócđie ở Bắc Mĩ. D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ : - Quan sát lược đồ 41.1 nêu đặc điểm địa hình của lục địa Nam Mĩ?Quần đảo Ang ti và eo đất Trung Mĩ Trả lời các câu hỏi và bài tập trong sách GK TUẦN 24 Tiết 46 - Bài 42. THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ (tt) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Sự phân bố khí hậu ở Trung và Nam Mĩ, vai trò của sự phân bố địa hình ảnh hưởng tới sự phân bố khí hậu - Đặc điểm các môi trường tự nhiên ở Trung và Nam Mĩ 2.Kĩ năng: - Kĩ năng phân tích các mối quan hệ của các yếu tố địa hình với khí hậu và các yếu tố tự nhiên khác - Kĩ năng phân tích và so sánh để thấy rõ sự phân bố của địa hình và khí hậu, hiểu được sự đa dạng của môi trường tự nhiên khu vực 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích môn học, liên hệ thực tế B. TÓM LƯỢC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: 2. Sự phân hoá tự nhiên : a) Khí hậu : - Khí hậu: có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất, trong đó khí hậu xích đạo và cận xích đạo chiếm diện tích lớn. b) Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên : Cảnh quan tự nhiên đa dạng ,phong phú phân hóa từ bắc xuống nam ,từ thấp lên cao.( Rừng xích đạo xanh quanh năm ..Rừng rậm nhiệt đới. Thảo nguyên Pampa.Hoang mạc, bán hoang mạc.) C. BÀI TẬP MẪU: Lập sơ đồ STT: Môi trường tự nhiên chính. Phân bố. 1: Rừng xích đạo xanh quanh năm điển hình nhất trên - Đồng bằng Amazon. thế giới. 2: Rừng rậm nhiệt đới. - Phía đông eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ang ti. - Tốc độ đô thị hoá đứng đầu thế giới, đô thị hoá mang tính tự phát, tỉ lệ dân đô thị cao. chiếm 75% dân số. C. BÀI TẬP MẪU: Đặc điểm phân bố dân cư và đô thị hóa ở trung và nam mĩ : + Khu vực Trung và Nam Mĩ dân thưa trên đồng bằng Amazon. ( tập trung đông ở các cửa sông, ven biển hoặc trên các cao nguyên có khí hậu mát mẻ) - Hệ thống AnĐét: Núi cao hiểm trở và hoang mạc nên dân cư thưa thớt. + Đồng bằng Amazon: Khí hậu nóng ẩm, rừng rậm, đất màu mỡ nhưng chưa khai thác hợp lý, ít người sinh sống (Ri-ô-đê Gia-nê-rô, Xao-pao-lô, Bu-ê-nôt Ai-ret , Xan-ti-a-gô, Li-ma, Bô-gô-ta) ( Un tắc giao thông, ô nhiễm môi trường, thiếu lương thực, thực phẩm, nhà ở, y tế, thất nghiệp. - Quá trình đô thị hoá diễn ra với tốc độ nhanh khi kinh tế còn chậm phát triển dẫn đến nhiều hậu quả tiêu cực nghiêm trọng D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ : - Quan sát hình 43.1, giải thích sự thưa thớt dân cư ở một số vùng của châu Mĩ? - Quá trình đô thị hoá ở Trung và Nam Mĩ khác với ở Bắc Mĩ như thế nào? - Làm bài tập 1 & 2 trang 133 TUẦN: 25 Tiết 48 Bài 44: KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Trình bày và giải thích ( ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm về kinh tế của Trung và Nam M ĩ - Sự phân chia đất đai ở Trung và Nam Mĩ không đồng đều thể hiện ở 2 hình thức phổ biến là đại điền trang và tiểu điền trang. - Cải cách ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ ít thành công, nguyên nhân. - Sự phân bố sản xuất nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ. 2. Kỹ năng: - Đọc phân tích lược đồ nông nghiệp Trung và Nam Mĩ để thấy được sự phân bố sản xuất nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ, phân bố cây công nghiệp và vật nuôi trong khu vực. - Rèn một số kỹ năng sống như .tư duy, tự nhận thức, quản lý thời gain giải quyết vấn đề.. 3. Thái độ: - Có ý thức kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp. B. TÓM LƯỢC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: 1. Nông nghiệp : a) Các hình thức trong sản xuất nông nghiệp : - Có 2 hình thức sản xuất chính trong nông nghiệp: Tiểu điền trang và đại điền trang. - Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lý. + Ngành trồng trọt mang tính độc canh do lệ thuộc vào nước ngoài.( chủ yếu là cây công nghiệp và cây ăn quả, cà phê, ca cao, chuối xuất khẩu. + Phần lớn các nước Trung và Nam Mĩ phải nhập lương thực, thực phẩm.
File đính kèm:
giao_an_dia_li_lop_7_bai_21_den_bai_28.docx