Giáo án Đại số 9 - Tiết 5: Ôn tập chương III Hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn - Cao Khắc Cường

ppt 18 trang giaoanhay 06/11/2024 360
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 9 - Tiết 5: Ôn tập chương III Hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn - Cao Khắc Cường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đại số 9 - Tiết 5: Ôn tập chương III Hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn - Cao Khắc Cường

Giáo án Đại số 9 - Tiết 5: Ôn tập chương III Hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn - Cao Khắc Cường
 Trường THCS Nguyễn Chí Thanh 
 TOÁN ĐẠI SỐ 9
 Ngày dạy : 24-4-2020
 TIẾT 5: ÔN TẬP CHƯƠNG III 
Hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn 
 Giáo viên dạy : Cao Khắc Cường . Tiết 5 ÔN TẬP CHƯƠNG III
A / Lý thuyết:
 TRẮC NGHIỆM 
 Bài 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là 
 phương trình bậc nhất hai ẩn ?
 a. 3x - 3 y = 3
 b. 0x + 2y = 4
 c. 0x + 0y = 7
 d. 5x – 0y = 0
 e. x + y – z = 7 Tiết 5 ÔN TẬP CHƯƠNG III
A/ Lý thuyết 
 TRẮC NGHIỆM 
Bài 3: −5x + y = 10
 Cho hệ phương trình 
 x+ 3 y = − 18
 Cặp số nào là nghiệm của hệ phương trình trên, hãy chọn đáp án đúng?
 A. (x ; y) = ( 2 ; 1) 
 B. (x ; y) = (-3 ; -5) 
 C. (x ; y) = ( 1 ; -5) 
 D. (x ; y) = (2 ; 3) + .Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
 1. Dùng quy tắc thế biến đổi hệ phương trình đã 
 cho để được một hệ phương trình mới,trong 
 đó có một phương trình một ẩn
 2. Giải phương trình một ẩn vừa có,rồi suy ra 
 nghiệm của hệ đã cho
 Giải
 Vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất là (x; y) = (2;1) + .Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
1. Lập hệ phương trình:
➢ Chọn hai ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho chúng
➢ Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã 
 biết
➢ Lập hai phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng
2. Giải hệ hai phương trình nói trên
3. Kết luận Tiết 5: ÔN TẬP CHƯƠNG III
 B / Bài tập Bài 2 : Không giải hệ phương trình cho biết các 
 hệ phương trình sau đây hệ phương trình nào vô 
 nghiệm, vô số nghiệm, có nghiệm duy nhất.
 Hệ phương trình
 a) 
 ax+= by c 3xy− 2 = − 6 3−− 2 6
 = 
 3xy−= 2 3 Vô nghiệm vì
 a 'x+= b' y c' 3− 2 3
 (a , b ,c , a’, b’,c’ khác 0 )
 b) 3xy−= 2 3 3− 2 3
 Vô số nghiệm vì ==
 −3xy + 2 = − 3 −−3 2 3
 a b c
Có vô số nghiệm nếu : ==
 a ' b' c' 3xy+= 2 6 Có nghiệm 32
 c) vì 
 a b c 3xy−= 2 3 duy nhất 32−
*Vô nghiệm nếu: = 
 a ' b' c'
 d) 3xy−= 2 6 Có nghiệm 32−
*Có một nghịêm duy nhất nếu : vì 
 4xy+ 2 = − 3 duy nhất 42
 ab
 a ' b ' Bài tập về nhà
Bài 1 . Giải các hệ phương trình sau .
 32xy+=
 a) 
 27xy−=
 b) −5xy + 2 = 4
 6xy− 3 = − 7 Bài tập về nhà
 Bài 3 Cho hệ pt sau : 
 2x + my = −5
 x − 3y = 2 ( m là tham số ) 
a) Giải hệ phương trình với m = 6
b) Tìm giá trị của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất , 
vô nghiệm, vô số nghiệm .
c) Với giá trị nào của m thì hệ phương trình có nghiệm (x;y) 
thỏa mãn x + 2y =1. BÀI 2 Hướng dẫn
 Cho hệ pt sau 
 mx−= y 5 (mx+=16) (*)
 (m tham số) xy+=1 xy+=1
 b) Hệ phương trình có nghiệm duy nhất 
 a) Giải hệ phương trình với Phương trình (*) có nghiệm duy nhất
 m = -1 ; m = 2 m+ 10
 m −1
b) Tìm m để hệ phương trình có Vậy m − 1 thì hệ phương trình có nghiệm duy 
nghiệm duy nhất . nhất
 c) Hệ phương trình vô nghiệm pt (*) vô nghiệm
c) Tìm m để hệ phương trình vô 
 m +=10 m =−1
nghiệm . 
 60 60 
d) Có giá trị nào m để hệ phương Vậy m = - 1 thì hệ phương trình vô nghiệm
trình có vô số nghiệm không ? d) Không có giá trị nào m để hệ phương trình có 
 vô số nghiệm vì phương trình (*) có vô số nghiệm
 m +=10
 60= Vô lí

File đính kèm:

  • pptgiao_an_dai_so_9_tiet_5_on_tap_chuong_iii_he_hai_phuong_trin.ppt