Giáo án Đại số 9 - Bài: Ôn tập chương III - Năm học 2020-2021

pdf 6 trang giaoanhay 09/05/2025 90
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 9 - Bài: Ôn tập chương III - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đại số 9 - Bài: Ôn tập chương III - Năm học 2020-2021

Giáo án Đại số 9 - Bài: Ôn tập chương III - Năm học 2020-2021
 ÔN TẬP CHƯƠNG III 
Nội dung: 
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 
- Kiểm tra đồ dùng học tập 
và sự chuẩn bị kiến thức của 
học sinh thông qua việc tóm 
tắt nội dung trong vở ở nhà. 
 Hoạt động hình thành kiến thức. 
GV treo bảng phụ câu hỏi HS lần lượt lên bảng hoặc 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn: 
lên bảng cho HS quan sát. đứng tại chỗ trả lời. ax + by = c (a ≠ 0 hay b ≠ 0) 
- Thế nào là phương trình Phương trình bậc nhất hai ẩn luôn có 
bậc nhất hai ẩn? vô số nghiệm. 
- Phương trình bậc nhất hai 
ẩn có bao nhiêu nghiệm số? 2. Hệ phương trình bậc nhất hai 
Biểu diển tập nghiệm của ẩn: 
phương trình bậc nhất hai ẩn Mỗi hệ phương trình bậc nhất hai ẩn 
trên mặt phẳng tọa độ là gì? có thể có 1 nghiệm duy nhất nếu (d) 
- Một hệ phương trình bậc cắt (d/) – vô nghiệm nếu (d) // (d’) – 
nhất 2 ẩn có thể có bao nhiêu vô số nghiệm nếu (d)  (d’) 
nghiệm số? ab
 Nếu thì hệ pt trên có 1 
 ab//
GV yêu cầu HS trả lời các 
 nghiệm duy nhất 
câu hỏi ôn tập từ câu 1 đến 
 a b c
câu 3 SGK Tr25. Nếu = thì hệ pt trên vô 
 a/// b c
 nghiệm 
 abc
 Nếu == thì hệ pt trên có vô 
 abc///
 số nghiệm. 
 Hoạt động luyện tập 
Hướng dẫn HS làm bài Bài 40/27 SGK : 
40/27 sgk a) 
- Gọi HS đọc đề. - HS đọc đề. 2x+= 5y 2
 2x+ 5y = 2 0x + 0y = 1
- Gọi 2 HS lên bảng. - 2 HS lên bảng. 2 
 x+= y 1 2x+ 5y = 1 2x + 5y = 2
 5
- Gọi HS nhận xét. - HS nhận xét. 2( 2+ 1)
 x =−
 72+
 = 
 3 2− 1
 y =
 6− 3 2
 Vậy nghiệm của HPT (I) là 
 2( 2+ 1)
 x =−
 +72
 3 2− 1
 y =
 6− 3 2
 Hoạt động vận dụng 
Hướng dẫn HS làm bài Bài 42c/27 SGK 
42c/27 sgk c. m=1 
- Gọi HS đọc đề. - HS đọc đề. Thay m=1 vào hệ PT , ta có : 
- Gọi 2 HS lên bảng. - 2 HS lên bảng. 2 2− 2
 2x−= y 1 2x=− 2 2 1 x =
 2
- Gọi HS nhận xét. - HS nhận xét. 4x− y = 2 2 2x − y = 1 
 2 2− 1 − y = 1
- GV nhận xét, sửa sai. 2 2− 1
 x =
 2
 y=− 2 2 2
 2 2− 1
 x =
 Vậy nghiệm hệ PT : 2 khi 
 y=− 2 2 2
 m=1 
 Bài 43/27 sgk 
Hướng dẫn HS làm bài 
43/27 sgk 6phút = (h) 
- Gọi HS đọc đề. - HS đọc đề. Gọi x(km/h) là vận tốc của người 
- Hãy tóm tắt yêu cầu bài - Tóm tắt yêu cầu bài toán. thứ nhất. 
toán 1
 - 6phút = (h) Gọi y(km/h) là vận tốc của người 
 10 Điều kiện : x,y>0 
 thứ hai. 
 - HS: 
- Đổi 6 phút =  giờ 2
 Thời gian người thứ nhất đi là: (h) 
 x Về nhà ôn lại kiến thức cũ, 
 xem lại bài tập đã giải và 
 chuẩn bị phần nội dung cho 
 tiết kiểm tra 1 tiết 
ĐỀ KIỂM TRA (Các em hãy giải một trong hai đề sau) 
Mã đề: 01 
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất: 
Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình bậc nhất hai ẩn là: 
A. x + 3y2 = 1 B. x2 + 3y = –1 C. -3x + 2y = –1 D. 3x + 2y + z = –1 
Câu 2: Cặp số (2; 1) là nghiệm của phương trình: 
A. 5x – 2y = 3 B. 2x – 3y = 3 C. x – 3y = –5 D. x + y = 3 
Câu 3: Tập nghiệm của phương trình 7x – 0y = 21 được biểu diễn bởi đường thẳng: 
A. x = 3 B. x = -3 C. y = 3 D. y = -3 
Câu 4: Phương trình x – ky = -1 nhận cặp số (1; 2) làm nghiệm khi k bằng: 
A. k = 2 B. k = 1 C. k = -1 D. k = 0 
 2x+= 3y 3
Câu 5: Hệ phương trình có số nghiệm là: 
 x+= 2y 1
A. Một nghiệm duy nhất B. Hai nghiệm C. Vô nghiệm D. Vô số nghiệm 
Câu 6: Cho phương trình x - y = 1 (1). Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với phương trình (1) 
để được một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm ? 
A. x + y = 1 B. 5x – 5y = 7 C. 3x – 5y = 5 D. 5x – 5y = 5 
II. TỰ LUẬN: (7 điểm) 
Bài 1: (2 điểm) Cho phương trình 2x + y = 5 
 a. Tìm nghiệm tổng quát của phương trình. 
 b. Vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình. 
 7xy−= 2 12
Bài 2: (2 điểm) Giải hệ phương trình 
 5xy+= 11
Bài 3:(2 điểm) Tìm hai số tự nhiên biết tổng của chúng bằng 95 và hai lần số thứ nhất hơn số thứ hai 
10 đơn vị. 
 (m+ 2)x + (m + 1)y = 3
Bài 4:(1 điểm)Cho hệ phương trình: 
 x+= 3y 1
 Với giá trị nào của m thì hệ phương trình vô nghiệm 

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dai_so_9_bai_on_tap_chuong_iii_nam_hoc_2020_2021.pdf