Giáo án Bồi dưỡng HSG Địa lí 9 - Nguyễn Thành Hiếu

doc 20 trang giaoanhay 29/04/2025 130
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Bồi dưỡng HSG Địa lí 9 - Nguyễn Thành Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Bồi dưỡng HSG Địa lí 9 - Nguyễn Thành Hiếu

Giáo án Bồi dưỡng HSG Địa lí 9 - Nguyễn Thành Hiếu
 Giáo án Bồi dưỡng HSG Địa Lí 9 GV : Nguyễn Thành Hiếu
 KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HSG
 Mơn: Địa Lí - Lớp 9
 Giáo Viên: Nguyễn Thành Hiếu
Buổi Ngày dạy Nội dung Điều chỉnh bổ sung
 1 Kĩ năng sử dụng Atlat Địa Lí
 2 Kĩ năng sử dụng Atlat Địa Lí
 3 Kĩ năng vẽ, nhận xét biểu đồ
 4 Kĩ năng vẽ, nhận xét biểu đồ
 5 Địa lí tự nhiên Việt Nam
 6 Địa lí tự nhiên Việt Nam
 7 Địa lí tự nhiên Việt Nam
 8 Địa lí dân cư - xã hội Việt Nam
 9 Địa lí dân cư - xã hội Việt Nam
 10 Địa lí kinh tế Việt Nam
 11 Địa lí kinh tế Việt Nam
 12 Địa lí kinh tế Việt Nam
 13 Địa lí kinh tế Việt Nam
 14 Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam
 15 Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam
 16 Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam
 17 Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam
 18 Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam
 19 Ơn tập
 20 Ơn tập
 Tiêu sơn, ngày 5/9/2011
 Người lập kế hoạch
 Nguyễn Thành Hiếu
 Trang 1 Giáo án Bồi dưỡng HSG Địa Lí 9 GV : Nguyễn Thành Hiếu
Buổi 3 + 4:
N.S: 10/9/2011 KĨ NĂNG VẼ VÀ NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ
N.G:
I. CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ:
1. BIỂU ĐỒ CỘT
a. Biểu đồ cột đơn
 - Ý nghĩa: So sánh các đại lượng, động thái theo thời gian của một đối tượng địa 
lí. VD: Tình hình dân số qua một số năm, thu nhập bình quân đầu người một số 
nước Đơng Nam Á.
 - Cách vẽ:
 + Trục ngang: Chỉ thời gian (cần chia đơn vị thời gian nếu cĩ) hoặc biểu hiện 
các đối tượng
 + Trục dọc: Chỉ số lượng (cần ghi chú đầu trục: biểu hiện đơn vị)
 + Chọn gốc toạ độ
 + Vẽ các cột theo số liệu: Bề rộng các cột bằng nhau, giá trị ghi trên đầu cột, 
khơng nối đỉnh cột
 - Lưu ý: Các biểu đồ cột đơn biểu hiện các đối tượng khác nhau cĩ thể vẽ cạnh 
nhau để dễ so sánh (cần làm kí hiệu khác nhau).
Ví dụ: So sánh diện tích cây cơng nghiệp và cây lương thực qua một số năm.
b. Biểu đồ cột chồng
 - Ý nghĩa:
 + Vẽ theo giá trị tuyệt đối: Thể hiện quy mơ và các thành phần của tổng thể
 + Vẽ theo giá trị tương đối: Thể hiện cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu theo thời gian, 
khơng gian
 - Cách vẽ:
 + Vẽ hệ thống trục: Như trường hợp biểu đồ cột đơn
 + Vẽ chồng nối tiếp giá trị các thành phần của tổng thể trên một cột (theo thời 
gian, khơng gian)
Ví dụ: Sản lượng tơm nuơi năm 1995 và 2002 phân theo vùng 
c. Biểu đồ thanh ngang
 - Ý nghĩa: Để so sánh các đại lượng
 - Cách vẽ: Đây là dạng biểu đồ cột được vẽ trên hệ thống trục ngược với biểu đồ 
cột đơn:
 + Trục ngang: Biểu hiện giá trị
 + Trục dọc: Biểu hiện các đối tượng vùng so sánh
Ví dụ: Tỉ lệ thất nghiệp các vùng.
2. BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG (ĐỒ THỊ, ĐƯỜNG BIỂU DIỄN)
a. Biểu đồ đường
 - Ý nghĩa: Cần trình bày sự thay đổi giá trị của một đại lượng theo thời gian 
hoặc thể hiện tốc độ tăng trưởng
 - Cách vẽ: Vẽ hệ thống trục. Xác định toạ độ từng điểm một - Nối các điểm lại. 
Cĩ thể vẽ nhiều đồ thị trên cùng một hệ thống trục:
 + Trục dọc: Chỉ số lượng (số liệu đơn vị cần chính xác)
 + Trục ngang: Chỉ thời gian (cần chia đúng tỉ lệ thời gian)
 Trang 3 Giáo án Bồi dưỡng HSG Địa Lí 9 GV : Nguyễn Thành Hiếu
 a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi sản lượng dầu thơ khai thác ở 
 nước ta giai đoạn 1986 đến 2005.
 b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi đĩ.
 Bài tập 3: Cho bảng số liệu:
 Diện tích cây cơng nghiệp lâu năm giai đoạn 1975 - 2005 ( đơn vị: nghìn ha)
 Năm 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005
 Cây CN hàng năm 210.1 371.7 600.7 542 716.7 778.1 861.5
 Cây CN lâu năm 172.8 256 470 657.3 902.3 1451.3 1633.6
 a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện diện tích cây cơng nghiệp hàng năm và cây 
 cơng nghiệp lâu năm nước ta giai đoạn 1975 đến 2005.
 b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi đĩ.
 Bài tập 4: Cho bảng số liệu:
 Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu nước ta giai đoạn 1990 - 2005 ( đơn vị: tỉ USD)
 Năm 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2005
 Giá trị xuất khẩu 2.4 2.5 4.1 7.3 9.4 14.5 32.4
 Giá trị nhập khẩu 2.8 2.6 5.8 11.1 11.5 15.6 36.8
 a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ gia tăng giá trị xuất khẩu và giá trị 
 nhập khẩu nước ta giai đoạn 1990 - 2005.
 b. Nhận xét và giải thích sự gia tăng đĩ.
 Bài tập 5: Cho bảng số liệu về diện tích và sản lượng lúa nước ta 
 Năm 1990 1993 1995 1998 2000
 Diện tích (nghìn ha) 6403 6560 6760 7360 7666
 Sản lượng ( nghìn tấn) 19225 22800 24960 29150 32530
 a. Tính năng suất lúa từng năm (tạ/ha)
 b. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ gia tăng diện tích, sản lượng lúa và 
 năng suất lúa.
 c. Nhận xét và giải thích sự gia tăng đĩ.
 Bài tập 6: Cho bảng số liệu:
 Số dân và sản lượng lúa cả nước của nước ta qua các năm.
 Năm 1982 1986 1990 1995 1998 2002
 Số dân(triệu người) 56.2 61.2 66 72 75.5 79.7
 Sản lượng lúa( triệu tấn) 14.4 16 19.2 25 29.1 34.4
 a. Tính sản lượng lúa bình quân trên đầu người qua từng năm ( kg/người/năm)
 b. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ gia tăng số dân, sản lượng lúa và sản 
 lượng lúa bình quân trên đầu người qua các năm.
 c. Nhận xét và giải thích sự gia tăng đĩ.
 Bài tập 7: Cho bảng số liệu về tình hình dân số Việt Nam giai đoạn 2000 - 2007
 Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
DS (triệu 77653.4 78685.8 79272.4 80902.4 82031.7 83106.3 84155.8 85195
người)
Tỉ lệ 1.36 1.35 1.32 1.47 1.40 1.31 1.26 1.23
GTDS (%)
 a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình dân số VN giai đoạn 2000 - 2007.
 b. Nhận xét và giải thích.
 Bài tập 8: Cho bảng số liệu về quá trình đơ thị hĩa ở nước ta.
 Trang 5 Giáo án Bồi dưỡng HSG Địa Lí 9 GV : Nguyễn Thành Hiếu
 Năm 1986 1990 1995 2000 2005
 Nơng - lâm - ngư 49.6 45.6 32.6 29.1 25.1
 Cơng nghiệp - xây dựng 25.1 22.7 25.4 27.5 29.9
 Dịch vụ 29.0 31.7 42.0 43.4 45.0
a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành 
ở Đồng Bằng Sơng Hồng giai đoạn 1986 – 2005.
b. Nhận xét và giải thích sự sự chuyển dịch đĩ.
Bài tập 14: Cho bảng số liệu:
 Diện tích cây cơng nghiệp lâu năm giai đoạn 1975 - 2005 ( đơn vị: nghìn ha)
Năm 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005
Cây CN hàng năm 210.1 371.7 600.7 542 716.7 778.1 861.5
Cây CN lâu năm 172.8 256 470 657.3 902.3 1451.3 1633.6
a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu diện tích cây cơng nghiệp 
hàng năm và cây cơng nghiệp lâu năm nước ta giai đoạn 1975 đến 2005.
b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi đĩ.
* CÁC BÀI TẬP NHẬN XÉT BẢNG SỐ LIỆU
Bài tập 1: Cho bảng số liệu:
 Về mật độ dân số các vùng của nước ta, năm 2006 ( đơn vị: người/km2)
 Vùng Mật độ dân số
 Đơng Bắc 1225
 Tây Bắc 148
 Đồng bằng Sơng Hồng 69
 Bắc Trung Bộ 207
 Duyên hải Nam Trung Bộ 200
 Tây Nguyên 89
 Đơng Nam Bộ 51
 Đồng bằng Sơng Cửu Long 429
Nhận xét và so sánh, giải thích sự phân bố dân cư giữa các vùng.
Bài tập 2: Dựa vào bảng số liệu sau : Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm.
 Nhiệt độ TB Nhiệt độ TB Nhiệt độ 
 Địa điểm
 tháng I ( oC) tháng VII ( oC) TB năm ( oC)
Lạng Sơn 13,3 27,0 21,2
Hà Nội 16,4 28,9 23,5
Vinh 17,6 29,6 23,9
Huế 19,7 29,4 25,1
Quy Nhơn 23,0 29,7 26,8
Tp. Hồ Chí Minh 25,8 27,1 26,9
Hãy nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam. Giải thích nguyên nhân.
 TỰ NHIÊN VIỆT NAM
Câu 1: Dựa vào kiến thức đã học, em hãy hoàn thiện giới hạn 
phần đất liền của nước ta theo bảng sau:
 Trang 7 Giáo án Bồi dưỡng HSG Địa Lí 9 GV : Nguyễn Thành Hiếu
Câu 4: Em hãy trình bày đặc điểm chung của vùng biển Việt 
Nam?
Trả lời:
 * Diện tích và giới hạn:
 - Biển Đông là một biển lớn, tương đối kín, nằm trong vùng nhiệt 
đới gió mùa Đông Nam Á.
 - Diện tích của Biển Đông là 3.447.000 km2. Vùng biển Việt Nam 
là một bộ phận của Biển Đông, có diện tích khoảng 1 triệu km2.
 * Đặc điểm khí hậu:
 - Chế độ gió: Từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, gió Đông Bắc 
chiếm ưu thế. Các tháng còn lại gió Tây Nam chiếm ưu thế; riêng ở 
Vịnh Bắc Bộ chủ yếu là hướng Nam. Gió trên biển mạnh hơn trên 
đất liền.
 - Chế độ nhiệt: Ở biển có mùa hạ mát hơn và mùa đông ấm 
hơn trên đất liền. Biên độ nhiệt trong năm nhỏ. Nhiệt độ trung bình 
năm của nước biển tầng mặt là trên 230C.
 - Chế độ mưa: Lượng mưa trên biển thường ít hơn trên đất liền, 
đạt từ 1100 đến 1300 mm/năm.
 * Đặc điểm hải văn:
 - Dòng biển: Mùa đông có dòng biển lạnh chạy ven bờ từ đông 
bắc xuống tây nam. Mùa hạ, có dòng biển nóng chạy ven bờ từ tây 
nam lên đông bắc. Ngoài ra , còn có các vùng nước trồi và nước 
chìm vận động lên xuống theo chiều thẳng đứng.
 - Chế độ triều: Vùng biển ven bờ có chế độ triều khác nhau. 
Trong đó, chế độ nhật triều (mỗi ngày có một lần nước lên, nước 
xuống đều đặn) của Vịnh Bắc Bộ được xem là điển hình của thế 
giới.
 0
 - Độ muối bình quân của Biển Đông là 30 – 33 /00. 
Câu 5: Chứng minh rằng nước ta có nguồn tài nguyên khoáng 
sản phong phú đa dạng.
Trả lời:
 Theo kết quả khảo sát của ngành địa chất Việt Nam đã thăm 
dò được khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại 
khoáng sản khác nhau, trong đó có nhiều loại đã và đang được khai 
thác.
 Phần lớn các khoáng sản của ta có trữ lượng vừa và nhỏ.
Câu 6: Nêu một số nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng một 
số tài nguyên khoáng sản nước ta?
Trả lời:
Một số nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng một số tài nguyên 
khoáng sản nước ta là:
 - Quản lí lỏng lẻo, tự do khai thác bừa bãi (than, vàng, sắt, thiếc, . 
. .)
 - Kĩ thuật khai thác lạc hậu, hàm lượng quặng còn nhiều trong 
chất thải bỏ. 
 Trang 9 Giáo án Bồi dưỡng HSG Địa Lí 9 GV : Nguyễn Thành Hiếu
 - Việt Nam là xứ sở của cảnh quan đồi núi: Cảnh quan đồi 
núi chiếm ưu thế rõ rệt trong cảnh quan chung của thiên nhiên nước 
ta. Cảnh quan vùng núi thay đổi theo độ cao.
 - Thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng, phức tạp: Sự phức 
tạp, đa dạng thể hiện trong lịch sử phát triển lâu dài của lãnh thổ 
và trong từng thành phần tự nhiên ( nhiều loại đất, đá, khí hậu, sinh 
vật, . . . ).
 Tính chất chủ yếu nhất là nhiệt đới gió mùa ẩm.
11. Hãy cho biết tên các quốc gia cĩ sơng Mê Cơng chảy qua. Cửa sơng 
thuộc địa phận nước nào ? Vì sao chế độ nước sơng thay đổi theo mùa.
 - Sơng Mê Cơng chảy qua các quốc gia: Trung Quốc, Mianma, Lào, Thái 
Lan, Campuchia, Việt Nam.
 - Cửa sơng thuộc địa phận Việt Nam.
 - Chế độ nước sơng thay đổi theo mùa vì: Phần lớn chiều dài của sơng chảy 
trong khu vực nhiệt đới giĩ mùa , vì chế độ mưa theo mùa, nguồn nước chính 
cung cấp cho sơng là nước mưa.
12. Vùng biển Việt Nam mang tính chất NĐGM, em hãy chứng minh điều 
đĩ thơng qua các yếu tố khí hậu biển.?
 Tính chất NĐGM được thể hiện qua khí hậu vùng biển .
 - Thể hiện qua nhiệt độ và chế độ nhiệt
 Nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là trên 23 0C , sự chênh 
lệch nhiệt độ của tầng mặt giữa 2 mùa khơng lớn. Tháng 1 nhiệt độ thấp nhất là 
180C, cao nhất là 280C, tháng 7 thấp nhất là 280C, cao nhất là 300C.
 - Thể hiện qua chế độ giĩ: Trên biển Đơng cĩ 2 loại giĩ mùa. Từ tháng 10 
đến tháng 4 giĩ hướng đơng bắc là chủ yếu. Từ tháng 5 đến tháng 9, giĩ tây 
nam là chủ yếu, riêng Vịnh Bắc Bộ chủ yếu là hướng nam.
 - Thể hiện qua dịng biển: Hướng chảy của dịng biển trên biển Đơng tương 
ứng với 2 mùa giĩ chính. Mùa đơng, các dịng biển chảy theo hướng Đơng bắc, 
mùa hè các dịng biển chảy theo hướng Tây nam. Tại Vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái 
Lan tạo thành vịng trịn nhỏ khép kín.
13. Sự hình thành các bể than cho biết khí hậu và thực vật ở nước ta vào 
giai đoạn Cổ kiến tạo như thế nào ?
 Sự hình thành các bể than cho biết:
 - Khí hậu lúc đĩ rất nĩng ẩm tạo điều kiện cho sự phát triển của rừng.
 - Việc hình thành các bể than chứng tỏ thực vật lúc đĩ phát triển mạnh và ưu 
thế là dương xỉ và cây hạt trần.
 Các cuộc vận động tạo núi lớn khơng những làm lãnh thổ nước ta thay đổi 
mà cịn tạo nên các mỏ khống sản lớn .
14. Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là gì ? Nét độc đáo của khí hậu 
nước ta thể hiện ở những mặt nào ? Nguyên nhân ?
 - Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là tính chất nhiệt đới giĩ mùa ẩm.
 - Nét độc đáo của khí hậu nước ta: cĩ giĩ thổi theo mùa, nhiệt độ quanh năm 
đều cao trên 210C, lượng mưa lớn ( 1500 – 2000 mm/năm) và độ ẩm khơng khí 
trên 80% .
 Vì vậy khí hậu nước ta khơng nĩng như nhiều nước cĩ cùng vĩ độ ở Tây 
Nam Á và châu Phi.
 Trang 11

File đính kèm:

  • docgiao_an_boi_duong_hsg_dia_li_9_nguyen_thanh_hieu.doc