Đề thi thử môn Ngữ văn 12 - Trường THPT Phạm Văn Đồng (Có đáp án)

docx 8 trang giaoanhay 19/07/2025 20
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử môn Ngữ văn 12 - Trường THPT Phạm Văn Đồng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử môn Ngữ văn 12 - Trường THPT Phạm Văn Đồng (Có đáp án)

Đề thi thử môn Ngữ văn 12 - Trường THPT Phạm Văn Đồng (Có đáp án)
 MA TRẬN
 Nội dung Mức độ cần đạt Tổng số
 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng 
 cao
I. Đọc - Ngữ liệu: -Nhận diện - Nội dung - Nhận xét, 
hiểu văn bản nghị thể loại/ chính của đánh giá về 
 luận phong cách văn bản tư tưởng/ 
 - Tiêu chí ngôn ngữ/ - Quan quan điểm/ 
 chọn ngữ phương thức điểm, tư tình cảm/ 
 liệu: biểu đạt/ tưởng, ... thái độ của 
 + 1 đoạn thao tác lập của tác giả tác giả thể 
 trích hoặc luận của văn - Ý hiện trong 
 một văn bản bản nghĩa/tác văn bản
 hoàn chỉnh - Chỉ ra chi dụng của - Nhận xét 
 + Độ dài tiết/hình việc sử dụng về một giá 
 khoảng 150- ảnh/ biện thể trị nội dung/ 
 300 chữ pháp tu từ , loại/phương nghệ thuật 
 ... nổi bật thức biểu của văn bản
 trong văn đạt/ từ - Rút ra bài 
 bản ngữ/chi tiết/ học về tư 
 hình ảnh/ tưởng/ nhận 
 biện pháp tu thức
 từ... trong 
 văn bản 
Tổng Số câu 2 1 1 4
 Số điểm 1,0 1,0 1,0 3,0
 Tỉ lệ 10% 10% 10% 30%
II. Làm Câu 1. Nghị Viết đoạn 
văn luận xã hội văn
 - Khoảng 
 300- 400 
 chữ
 - Trình bày 
 suy nghĩ về 
 vấn đề xã 
 hội đề cập 
 trong văn 
 bản đọc hiểu 
 ở phần I, 
 hoặc vấn đề 
 xã hội đặt ra 
 từ vấn đề 
 được đề cập 
 trong văn 
 bản đọc hiểu 
 ở phần I
 Câu 2. Nghị Viết đoạn văn
 luận văn 
 học Thế mà hơn tám mươi năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự 
do, bình đẳng, bác ái đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta. Hành 
động của chúng trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa.
 (Trích Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh)
1. Em hãy nhận diện phần mở bài của bản Tuyên ngôn độc lập trong 
phần văn bản trích trên đây (0,5 điểm)
2. Đoạn văn trên dùng những phương thức biểu đạt nào? (0,5 điểm)
3. Từ lợi dụng có nghĩa như thế nào? Tại sao Bác lại dùng từ đó để chỉ 
hành động xâm lược của thực dân Pháp? (1,0 điểm) 
4. Em hãy nhận xét về nghệ thuật mở bài của bài văn có đoạn trích nêu 
trên (1,0 điểm)
II. Nghị luận xã hội (2 điểm)
 Từ tư tưởng được nêu trong bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền 
của Cách mạng Pháp năm 1791 ở phần đọc hiểu: Người ta sinh ra tự do 
và bình đẳng về quyền lợi, em hãy viết đoạn văn (khoảng ba trăm đến bốn 
trăm chữ) trình bày hiểu biết của em về quyền tự do và bình đẳng của học 
sinh trung học phổ thông trong xã hội ta hiện nay.
III. Nghị luận văn học (5 điểm)
 Cảm nhận của anh/chị về tâm trạng của nhân vật trữ tình trong 
 đoạn thơ sau:
 Dẫu xuôi về phương bắc
 Dẫu ngược về phương nam
 Nơi nào em cũng nghĩ
 Hướng về anh - một phương
 Ở ngoài kia đại dương
 Trăm ngàn con sóng đó
 Con nào chẳng tới bờ
 Dù muôn vời cách trở
 Cuộc đời tuy dài thế
 Năm tháng vẫn đi qua
 Như biển kia dẫu rộng lập luận thích hợp để triển khai nội dung đoạn văn.
 - Diễn đạt rõ ràng, chính xác, không mắc lỗi chính tả.
 Yêu cầu về kiến thức:
 Mở đoạn: nêu và nhận định bao quát được vấn đề quyền tự do và 
 bình đẳng của học sinh trung học phổ thông trong xã hội ta hiện 0,25
 nay.
 Phát triển đoạn:
 - Nêu được khái niệm tự do, bình đẳng nói chung. 1,25
 - Quyền tự do, bình đẳng về chính trị của đất nước là cơ sở của 
 quyền tự do, bình đẳng cá nhân, trong đó có quyền tự do, bình đẳng 
 của học sinh THPT.
 - Học sinh THPT trong xã hội ta hiện nay có quyền tự do bình đẳng
 + Được đối xử bình đẳng, ngang hàng nhau trong giới học sinh, 
 không phân biệt hoàn cảnh gia đình, địa vị xã hội, tôn giáo, ... 
 + Có cơ hội khách quan như nhau trong việc theo học chương trình 
 giáo dục trung học phổ thông để có kiến thức và kĩ năng cơ bản, cần 
 thiết cho việc vào đời; 
 + Có cơ hội khách quan như nhau trong việc tham gia các hoạt động 
 tập thể; các cuộc thi học sinh giỏi, học sinh năng khiếu về một số 
 môn do ngành giáo dục tổ chức để phát triển tài năng. 
 + Được hưởng quyền lợi ngang nhau về các điều kiện cơ sở vật chất 
 và điều kiện giáo dục mà trường được trang bị: chỗ ngồi, phòng học, 
 trang thiết bị để học tập, thực hành, sân chơi thể thao, ...
 + Có quyền chọn một môn nghề phổ thông phù hợp với mình để học 
 tập, nâng cao khả năng vào đời (học tại trường đang học văn hóa 
 hoặc trung tâm giáo dục kĩ thuật hướng nghiệp)
 - Do lứa tuổi chưa trưởng thành, còn sống phụ thuộc bố mẹ, chưa đủ 
 khả năng tự quyết các vấn đề quan trọng như chọn nghề nghiệp, tình 
 yêu hôn nhân; chưa đủ hiểu biết và bản lĩnh để tiếp thu có chọn lọc 
 các sản phẩm văn hóa và lối sống trong xã hội ngày càng phức tạp ... 
 nên học sinh THPT cần tham khảo ý kiến của thầy cô, bố mẹ và 
 những người lớn có hiểu biết đáng tin cậy về các vấn đề này. Và học 
 tập, rèn luyện dưới sự tổ chức, quản lí của nhà trường, sự giám sát, 
 nhắc nhở của bố mẹ để phát triển đúng hướng và có hiệu quả cao; 
 tránh tự do theo kiểu tùy tiện và phát triển lệch lạc.
 Kết đoạn:
 - Khẳng định lại giá trị quyền tự do, bình đẳng của học sinh THPT 
 hiện nay 0,25
 - Vận dụng: Mỗi học sinh cần biết sử dụng đúng đắn quyền tự do 
 bình đẳng của mình để có sự phát triển tốt nhất cho bản thân. 
II.2 Yêu cầu về kĩ năng: Xác định đúng yêu cầu của đề; biết cách làm 0,5
 bài văn nghị luận văn học về một bài thơ, đoạn thơ; kết cấu bài viết 
 chặt chẽ; diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ Trăm ngàn con sóng đó 
 Con nào chẳng tới bờ
 Dù muôn vời cách trở 
Mọi con sóng, dù cách trở, nhất định sẽ tới bờ, cũng như tình yêu 
đích thực, nhất định sẽ chung thủy đợi chờ, vượt qua cách trở, khó 
khăn để thực hiện khát khao gặp gỡ, gắn bó. 
- Nhưng thử thách của cuộc đời không chỉ là cách trở của hoàn cảnh, 
của không gian. Vì thế, dù tin vào tình yêu thủy chung, em vẫn suy 
tư lo âu về cuộc đời
Cuộc đời tuy dài thế 
Năm tháng vẫn đi qua 
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa 
Biển mênh mông đấy nhưng biển cũng có bờ. Cuộc đời tuy dài thế 
nhưng không phải là vô hạn bởi năm tháng vẫn đi qua, thời gian vẫn 
trôi chảy. 
+ Cặp quan hệ từ tuy..vẫn, dẫu...vẫn thể hiện quy luật khắc nghiệt 
của năm tháng.
 “Năm tháng” là thời gian, yếu tố có thể làm tình yêu của con người 
phai nhạt, đổi thay, mà đời người thì có giới hạn.
- Trước thử thách đó nhà thơ ao ước:
 Làm sao được tan ra
 Thành trăm con sóng nhỏ
 + Từ ngữ nghi vấn (làm sao) kết hợp cách ngắt nhịp linh hoạt, 
chậm rãi, nhịp thơ bất thường ở câu thứ hai:
 Làm sao/ được tan ra (2/3)
 Thành/ trăm /con sóng nhỏ (1/1/3) 
thể hiện mong ước thiết tha và nỗi băn khoăn, trăn trở về một 
phương cách để vượt qua thử thách, giữ cho tình yêu vững bền 
mãi mãi
 + Hình ảnh ẩn dụ, diễn tả ước vọng nhân mình lên, sống hết mình 
cho tình yêu, biến tình yêu thành trăm hàng nghìn biểu hiện yêu 
thương, quan tâm, chia sẻ trong cuộc sống đời thường; bằng cách 
đó giữ cho nó vững bền mãi mãi 
(Liên hệ hình ảnh tương tự của sóng thật ngoài biển khơi để khẳng 
định ước vọng là có cơ sở như quy luật của thế giới tự nhiên)
- Tình yêu đôi lứa còn phải hài hòa với tình yêu lớn của cuộc đời 
(tình yêu tổ quốc, nhân dân; tình yêu gia đình, bạn bè, hàng xóm; 
tình yêu lí tưởng, nghề nghiêp; ...) thì mới vững chắc, trường tồn, 
bất tử, như trăm con sóng nhỏ kia ngàn năm còn vỗ 
(Liên hệ sự không hài hòa giữa tình yêu đôi lứa của cá nhân với 
những tình yêu khác trong cuộc đời dẫn đến hậu quả tình yêu tan 
vỡ, hạnh phúc mong manh, nhỏ hẹp)

File đính kèm:

  • docxde_thi_thu_mon_ngu_van_12_truong_thpt_pham_van_dong_co_dap_a.docx