Đề kiểm tra năng lực môn Ngữ văn 12 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS&THPT Võ Thị Sáu (Có đáp án)

doc 7 trang giaoanhay 19/07/2025 40
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra năng lực môn Ngữ văn 12 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS&THPT Võ Thị Sáu (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra năng lực môn Ngữ văn 12 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS&THPT Võ Thị Sáu (Có đáp án)

Đề kiểm tra năng lực môn Ngữ văn 12 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS&THPT Võ Thị Sáu (Có đáp án)
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC 
 TRƯỜNG THCS-THPT VÕ THỊ SÁU Môn: NGỮ VĂN - LỚP 12
 ----------------- Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
 1. Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kỹ năng, khả năng vận dụng 
kiến thức ấy vào việc đọc -hiểu và tạo lập văn bản.
 2. Khảo sát một số kiến thức, kỹ năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn 12, theo các nội 
dung; Văn học, Tiếng Việt, Làm văn với mục đích đánh giá mức độ nhận thức cụ thể theo những yêu 
cầu đặt ra cho các nội dung học tập.
 3. Đánh giá năng lực: Đọc - hiểu và tạo tập văn bản theo các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận 
dụng và vận dụng cao.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
 Tự luận, thời gian 120 phút
III. THIẾT LẬP KHUNG MA TRẬN
 Mức độ
 Vận dụng
 Thông Tổng 
 Nhận biết
Chủ đề hiểu cộng
 Vận dụng Vận dụng 
 thấp cao
 - Nhận biết về - Hiểu và - Vận dụng 
1. Chủ đề 1: Đọc 
 phong cách trình bày hiểu biết kiến 
hiểu 
 ngôn ngữ. được vấn đề thức vào việc 
- Ngữ liệu: một trên cơ sở đánh giá vấn 
 hiểu biết, 
đoạn trích văn bản - Nhận biết về đề.
 thao tác lập đánh giá 
nhật dụng. vấn đề xã 
 luận.
- Tiêu chí: chọn hội.
lựa ngữ liệu: 01 - Nhận biết vấn 
đoạn trích dài đề xã hội.
khoảng 300 chữ.
Số câu: 1 (15% x 10 điểm (5% x 10 (10% x 10 30% x 10 
 = 1.5 điểm) điểm = 0.5 điểm = 1.0 = 3,0 điểm
Tỉ lệ: 30%
 điểm) điểm)
2. Chủ đề 2: Làm Viết một 
văn đoạn văn 
 nghị luận về 
a. Nghị luận xã 
 một vấn đề trình, khoanh tay đứng lại chào mỗi khi thầy cô giáo đi qua hay đi ngang xe tang thì ngả mũ nón để 
từ biệt một người vừa rời cõi trần là bình thường.
 Nhưng ngày nay, những ứng xử đó hiếm hoi dần và đạo đức xã hội xuống cấp kéo theo nhiều 
giá trị mai một. Thật đáng buồn khi nhiều lúc, nhiều nơi, người ngay phải sợ kẻ gian và sự giả trá lên 
ngôi. Trên đường phố hay trên xe buýt, nhìn thấy kẻ cắp kẻ cướp phạm tội mà nhiều người không 
dám lên tiếng hay ra tay chặn bắt bởi họ biết mình sẽ cô độc, không đủ sức đối phó với kẻ gian.
 (.)Vậy có phải chăng khi đạo đức xã hội xuống cấp thì sống tử tế là quá khó khăn? Có phải 
chăng, chưa cần phải làm điều tốt, làm điều phải làm thôi đã là tử tế hay chỉ với là những ứng xử 
thường tình thôi, cũng đã là tử tế? Xét cho cùng, sống tử tế chẳng phải cao siêu mà cũng chỉ là những 
bài học, khuôn phép ứng xử phải đạo làm người.
 Để thành người đàng hoàng, nhân cách phải từ tâm, từ giáo dục mà ra, từ mỗi người lựa chọn 
để hành xử. Muốn người khác tử tế với mình thì mình phải tử tế trước, phải là bạn tốt mới có bạn tốt. 
Thực tế cho thấy cũng đã có những bài học, những câu chuyện đẹp về tình người. Cái tốt đẹp, sự tử tế 
cũng ở quanh ta, do chính ta thôi, đừng mãi đi tìm chỉ cần tâm sáng lòng trong, biết quên mình vì 
người, ứng xử khoan hoà, nói không với cái ác và cái xấu... là đủ để chúng ta xây dựng không gian 
sống, môi trường sống tốt đẹp hơn nhiều.
 (Trích Báo TuanVietNam- Nguyễn Hoàng Lan)
 Đọc văn bản trên và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ của đoạn trích? (0.5 điểm)
Câu 2. Hai thao tác lập luận cơ bản nào được sử dụng trong văn bản trích? (0.5 điểm)
Câu 3. Vì sao tác giả cho rằng: “Cái tốt đẹp, sự tử tế cũng ở quanh ta, do chính ta thôi, đừng mãi đi 
tìm”? (1.0 điểm)
Câu 4. Theo anh/ chị, một khi “đạo đức xã hội xuống cấp” thì “sống tử tế” có phải là quá khó khăn? 
(1.0 điểm)
II. LÀM VĂN (7.0 điểm)
Câu 1. ( 2.0 điểm)
 Anh/chị có đồng quan điểm về ý kiến “phải chăng khi đạo đức xã hội xuống cấp thì sống tử tế 
là quá khó khăn?” được nêu trong văn bản đọc-hiểu. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) bày tỏ 
ý kiến của bản thân về vấn đề đó.
Câu 2. (5.0 điểm)
 Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
 Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa”
 mẹ thường hay kể.
 Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
 Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
 Tóc mẹ thì bới sau đầu
 Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
 Cái kèo, cái cột thành tên
 Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
 Đất Nước có từ ngày đó
 (Đất Nước-Trích trường ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, Tập một, 
NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr.118 )
 Bàn về đoạn thơ trên, có ý kiến cho rằng: Nguyễn Khoa Điềm đã cố gắng thể hiện hình ảnh 
Đất nước gần gũi, giản dị. Đó là cách để đi vào lòng người, cũng là cách nhà thơ đi con đường riêng 
của mình không lặp lại người khác. đến cá nhân mình.
 Vấn đề suy ngẫm đặt ra cho mọi người: khi mà mọi vấn đề thực- giả, 
 tốt- xấu luôn đan xen phức tạp, thậm chí cái giả dối, cái xấu xa cứ tồn tại, 
 thắng thế, tất yếu ảnh hưởng đến cách sống, lối sống của con người, song 
 khi con người biết giữ lấy mình, biết cách hành xử đúng đắn, thực hiện 
 lối sống chuẩn mực, chan hòa, yêu thương thì việc sống tử tế không có gì 
 là khó khăn. 0.75 đ
 * Phân tích, Bàn luận:
 - Sống tử tế rất cần thiết đối với cuộc sống mỗi người. Đây là gốc rễ 
 nhân cách con người, là nền tảng của một xã hội tốt đẹp, vững bền.
 - Sống tử tế thể hiện qua những việc làm đúng mực, từ những việc nhỏ 
 nhặt nhất, bình thường nhất thực hiện những chuẩn mực đạo đức chân 
 chính, hướng tới xây dựng một cộng đồng xã hội tốt đẹp.
 - Trong cuộc sống hiện đại, thời kinh tế thị trường, cuộc sống xô bồ, khi 
 “đạo đức xã hội xuống cấp”, quan niệm sống có những thay đổi, cách 
 nghĩ con người cũng phức tạp hơn nhiều, nhưng trong bất kì tình huống, 
 hoàn cảnh nào cũng cần lối sống tử tế 0.5 đ
 * Bài học nhận thức và hành động:
 - Xã hội dù vẫn còn biết bao những việc không tử tế, đạo đức xuống cấp, 
 nhưng con người cần có ý thức sống tử tế để góp phần xây dựng một xã 
 hội văn minh tốt đẹp
 - Cần phải có những hành động tích cực, việc làm có ích, làm cuộc sống 
 ngày càng có ý nghĩa.
VĂN Khi ta lớn lên.. 5.0 đ
Câu 2 Đất Nước có từ ngày đó
 Bàn về đoạn thơ trên, có ý kiến cho rằng: Nguyễn Khoa Điềm đã 
 cố gắng thể hiện hình ảnh Đất Nước gần gũi, giản dị. Đó là cách để đi 
 vào lòng người, cũng là cách nhà thơ đi con đường riêng của mình không 
 lặp lại người khác.
 Từ việc cảm nhận của mình về đoạn thơ, anh/chị hãy bình luận ý kiến 
 trên.
 1. Yêu cầu chung: Học sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng 
 bài nghị luận văn học để tạo lập văn bản. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, 
 rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể hiện khả năng cảm thụ văn học tốt; diễn 
 đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ 
 pháp.
 2. Yêu cầu cụ thể:
 a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0.25 đ
 Trình bày đầy đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Phần mở bài biết dẫn 
 dắt hợp lí và nêu được luận đề; phần thân bài biết tổ chức thành nhiều 
 đoạn văn triển khai các luận điểm liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm 
 sáng tỏ vấn đề; phần kết bài khái quát được vấn đề và thể hiện được ấn 
 tượng, cảm xúc sâu đậm của cá nhân. 
 b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0.5 đ
 Qua việc phân tích đoạn thơ, thấy được cảm nhận mới, lạ của nhà thơ về ---------------HẾT---------------

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_nang_luc_mon_ngu_van_12_nam_hoc_2017_2018_truong.doc