Đề kiểm tra năng lực học sinh môn Ngữ văn 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Trần Suyền (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra năng lực học sinh môn Ngữ văn 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Trần Suyền (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra năng lực học sinh môn Ngữ văn 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Trần Suyền (Có đáp án)

Trường THPT Trần Suyền ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC HỌC SINH Tổ Ngữ văn NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn: NGỮ VĂN 12 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA 1. Đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của học sinh về chương trình Ngữ văn lớp 12 2. Đánh giá năng lực tiếp nhận văn bản và năng lực tạo lập văn bản của học sinh thông qua việc vận dụng kiến thức, hiểu biết, kĩ năng, thái độ, tình cảm...trong chương trình môn Ngữ văn lớp 12 Cụ thể: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng các đơn vị tri thức:; - Kiến thức về đọc hiểu: nhận diện phương thức biểu đạt, nhận diện vấn đề tác giả đặt ra trong văn bản để trả lời câu hỏi, lí giải ý nghĩa của hình ảnh, nội dung mà đoạn trích đề cập. - Kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội: về một vấn đề xã hội được đặt ra ở phần Đọc hiểu. - Kĩ năng làm văn nghị luận văn học: bình luận về hai ý kiến bàn luận về tác phẩm văn học trong chương trình Ngữ văn 12. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: tự luận, thời gian 120 phút. III. THIẾT LẬP KHUNG MA TRẬN Mức độ Vận dụng Thông Tổng Chủ đề Nhận biết hiểu cộng Vận dụng Vận dụng thấp cao Nhận diện được - Giải 1. Chủ đề 1: Đọc phương thức thích được hiểu biểu đạt chính vấn đề tác - Ngữ liệu: một trong đoạn trích, giả đặt ra đoạn trích văn bản nhận diện vấn trong đoạn nhật dụng. đề tác giả đặt ra trích. - Tiêu chí: chọn trong văn bản để - Nêu lựa ngữ liệu: 01 trả lời câu hỏi được thông đoạn trích dài điêp đoạn khoảng 300 chữ. trích đề cập. Số câu: 1 (5% x 10 điểm = (25% x 10 30% x 10 Tỉ lệ: 30% 0,5 điểm) điểm = 2,5 = 3,0 điểm điểm) 2. Làm văn Viết một Nghị luận xã hội đoạn văn IV. BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO KHUNG MA TRẬN Trường THPT Trần Suyền ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC HỌC SINH Tổ Ngữ văn NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn: NGỮ VĂN 12 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) I. ĐỌC HIỂU. (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: Bất cứ ai cũng đã từng thất bại, đã từng vấp ngã ít nhất một lần trong đời như một quy luật bất biến của tự nhiên. Có nhiều người có khả năng vực dậy, đứng lên rồi nhẹ nhàng bước tiếp như thể chẳng có chuyện gì xảy ra, nhưng cũng có nhiều người chỉ có thể ngồi một chỗ và vẫn luôn tự hỏi lí do vì sao bản thân lại có thể dễ dàng "mắc bẫy" đến như thế... Bất kì vấp ngã nào trong cuộc sống cũng đều mang lại cho ta một bài học đáng giá: Về một bài toán đã áp dụng cách giải sai, về lòng tốt đã gửi nhầm chủ nhân hay về một tình yêu lâu dài bỗng phát hiện đã trao nhầm đối tượng. (...) Đừng để khi tia nắng ngoài kia đã lên, mà con tim vẫn còn băng lạnh. Đừng để khi cơn mưa kia đã tạnh, mà những giọt lệ trên mi mắt vẫn còn tuôn rơi. Thời gian làm tuổi trẻ đi qua nhanh lắm, không gì là mãi mãi, nên hãy sống hết mình để không nuối tiếc những gì chỉ còn lại trong quá khứ mà thôi... (Trích: Hãy học cách đứng lên sau vấp ngã – Nguồn: www.vietgiaitri.com, 4/6/2015) Câu 1: Hãy chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn văn? Câu 2: Đoạn văn trên đề cập đến nội dung gì? Câu 3: Theo anh/chị vì sao tác giả lại cho rằng "Bất kì vấp ngã nào trong cuộc sống cũng đều mang lại cho ta một bài học đáng giá"? Câu 4: Thông điệp nào trong đoạn trích trên có ý nghĩa nhất với anh/chị? II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm): Hãy viết một đoạn văn (không quá 200 từ) trình bày suy nghĩ của bản thân về vấn đề được đặt ra trong đoạn trích: Sống như thế nào để không phải nuối tiếc khi nhìn lại quá khứ. Câu 2. (5,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: ở truyện ngắn Vợ nhặt, Kim Lân chú tâm miêu tả kĩ lưỡng hiện thực tàn khốc trong nạn đói thê thảm mùa xuân 1945. Ý kiến khác thì nhấn mạnh: Ở tác phẩm này, 2,00 Câu 1. Hãy viết một đoạn văn (không quá 200 từ) trình bày suy nghĩ của bản thân về vấn đề được đặt ra trong đoạn trích: Sống như thế nào để không phải nuối tiếc khi nhìn lại quá khứ. a. Đảm bảo cấu trúc đoạn nghị luận 0,25 Có đủ ba phần câu mở đoạn, các câu thân đoạn và câu kết đoạn. Mở đoạn nêu được vấn đề, thân đoạn triển khai được vấn đề, kết đoạn kết luận được vấn đề. b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0,25 Sống như thế nào để không phải nuối tiếc khi nhìn lại quá khứ. c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các ý cụ thể; thể hiện sự cảm nhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng - Giải thích: nuối tiếc khi nhìn lại quá khứ là tâm trạng day dứt, hụt hẫng trong 0,25 lòng vì đã mất đi cái gì, bỏ lở những cơ hội trong qua khứ. Nội dung câu nói: cần phải sống tich cực, tốt đẹp mỗi ngày để không phải nuối tiếc khi nhìn lại quá khứ. - Bàn luận: 0,5 - Sống có mục đích, có lí tưởng. Luôn biết yêu thương, đồng cảm, sẻ chia, giúp đỡ mọi người... - Phấn đấu hết mình trong học tập và rèn luyện để trở thành người có ích cho xã hội. - Liên hệ thực tiễn, bản thân. 0,25 d. Sáng tạo 0,25 Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ vấn đề nghị luận. e. Chính tả, dùng từ, đặt câu 0,25 Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. Câu 2. Có ý kiến cho rằng: ở truyện ngắn Vợ nhặt, Kim Lân chú tâm miêu tả kĩ 5,0 lưỡng hiện thực tàn khốc trong nạn đói thê thảm mùa xuân 1945. Ý kiến khác thì nhấn mạnh: Ở tác phẩm này, nhà văn chủ yếu hướng vào thể hiện vẻ đẹp tiềm ẩn của những người dân nghèo sau cái bề ngoài đói khát, xác xơ của họ. Từ cảm nhận của mình về tác phẩm, anh/chị hãy bình luận những ý kiến trên. a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. 0,5 Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Từ cảm nhận của mình về tác phẩm, 0,5 anh/chị hãy bình luận những ý kiến trên. c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao 3,0 tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng * Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hai ý kiến nêu ở đề bài. * Giải thích ý kiến: - “Hiện thực tàn khốc” là toàn bộ hiện thực đời sống vô cùng khắc nghiệt, gây hậu quả nghiêm trọng, đau xót. Ý kiến thứ nhất coi việc tái hiện không khí bi
File đính kèm:
de_kiem_tra_nang_luc_hoc_sinh_mon_ngu_van_12_nam_hoc_2016_20.doc