Đề kiểm tra học kỳ I môn Ngữ văn 12 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Võ Văn Kiệt (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Ngữ văn 12 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Võ Văn Kiệt (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kỳ I môn Ngữ văn 12 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Võ Văn Kiệt (Có đáp án)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN 12 Thời gian 120 phút A. Ma trận. Mức độ cần đạt Tổng số Nội dung Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận biết dụng cao I. - Ngữ liệu: - Nhận - Khái quát chủ - Nhận xét/ Đọc Văn bản nhật diện thể đề/ nội dung đánh giá về hiểu dụng/ văn bản loại/ chính/ vấn đề tư tưởng/ nghệ thuật. phương chính, mà văn quan điểm/ thức biểu bản đề cập. tình cảm/ - Tiêu chí lựa đạt/ phog thái độ của chọn ngữ liệu: - Hiểu được quan cách tác giả thể điểm tư tưởng, + 01 đoạn trích ngôn hiện trong của tác giả. hoặc 01 văn ngữ của văn bản. bản hoàn văn bản. - Hiểu được ý - Nhận xét chỉnh. nghĩa/ tác dụng - Chỉ ra về một giá của việc sử dụng + Độ dài chi tiết/ trị nội dung thể loại/ phương khoảng 100 - hình ảnh/ / nghệ thuật thức biểu đạt/ từ 300 chữ. biện của văn ngữ/ chi tiết/ hình pháp tu bản. ảnh/ biện pháp tu từ, từ, trong văn - Rút ra bài nổi bật bản. học về tư trong tưởng/ văn bản. - Hiểu được một nhận thức. số nét đặc sắc về nghệ thuật theo đặc trưng thể loại (thơ/ truyện/ kịch/ ký,) hoặc một số nét đặc sắc về nội dung của văn về văn học. Tổng Số câu 1 1 2 Số điểm 2,0 5,0 7,0 Tỉ lệ 20% 50% 70% Tổng Số câu 2 1 2 1 6 cộng Số điểm 1,0 1,0 3,0 5,0 10,0 Tỉ lệ 10% 10% 30% 50% 100% B. ĐỀ: I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4: “ Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị. Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú hơn để có khả năng phổ biến tại An Nam các học thuyết đạo đức và khoa học của Châu Âu, việc giải phóng dân tộc An Nam chỉ còn là vấn đề thời gian. Bất cứ người An Nam nào vứt bỏ tiếng nói của mình, thì cũng đương nhiên khước từ niềm hi vọng giải phóng giống nòi. [] Vì thế, đối với người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với từ chối sự tự do của mình” (Nguyễn An Ninh, Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức Theo SGK Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục, 2014, tr. 90) Câu 1: Hãy xác định phong cách ngôn ngữ của đoạn trích? (0,5 điểm) Câu 2: Trong đoạn trích, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? (0,5 điểm) Câu 3: Nêu khái quát chủ đề của đoạn trích? (1,0 điểm) Câu 4: Từ đoạn trích, anh/ chị hãy nếu quan điểm của mình về vai trò của tiếng nói dân tộc trong bối cảnh hiện nay. Trả lời trong khoảng 5 -7 dòng (1,0 điểm) II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến sau đây: “Cuộc sống như một cuốn sách. Kẻ điên rồ giở qua nhanh chóng. vì mỗi người chỉ có thể sống một lần. - Kẻ điên rồ giở qua nhanh chóng: lối sống vô tâm, hời hợt, sống vội, sống gấp, không cảm nhận hết ý nghĩa của cuộc sống. - Người khôn ngoan vừa đọc vừa suy ngẫm: lối sống nghiêm túc, sâu sắc, luôn suy nghĩ để phát hiện và đón nhận và trân trọng những giá trị của cuộc sống. - Lời nhận định của Giăng Pôn không chỉ bàn về hai lối sống khác nhau của con người mà còn thể hiện thái độ phê phán lối sống hời hợt, vô trách nhiệm với chính bản thân và cộng đồng, lối sống vô nghĩa, vô ích và đề cao lối sống sâu sắc, nghiêm túc, ý nghĩa. - Bài học nhận thức và hành động của bản thân. d, Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về 0,25 vấn đề nghị luận. đ, Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, 0,25 ngữ pháp, ngữ nghĩa của tiếng Việt. 2 Vẻ đẹp tình yêu trong bài thơ Sóng, liên hệ tình yêu 5,0 của tuổi trẻ hôm nay a, Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận 0,5 Có đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết bài. Mở bài giới thiệu được tác giả, tác phẩm; Thân bài triển khai được các luận điểm thể hiện cảm nhận về vẻ đẹp tình yêu trong bài thơ và liên hệ tình yêu của tuổi trẻ hôm nay; Kết bài khái quát được toàn bộ nội dung nghị luận b, Xác định đúng vấn đề nghị luận 0,5 c, Triển khai các luận điểm nghị luận: vận dụng tốt các 3,0 thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lý lẽ và dẫn chứng. Học sinh có thể sắp xếp luận điểm theo nhiều cách - Khẳng định lại vẻ đẹp của tình yêu được thể hiện trong bài thơ. - Ý nghĩa của bài thơ trong việc bồi đắp tâm hồn của tuổi trẻ. d, Sáng tạo: Có cách diễn đạt độc đáo; suy nghĩ kiến 0,5 giải mới mẻ về vấn đề bản thân lựa chọn để trình bày. đ, Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, 0,5 ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt. Tổng điểm 10,0 Ngày 4 tháng 9 năm 2017 Người soạn Lý Thị Thủy
File đính kèm:
de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_ngu_van_12_nam_hoc_2017_2018_truong.doc