Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học 9 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Trần Phú (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học 9 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Trần Phú (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học 9 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Trần Phú (Có đáp án)

TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ KIỂM TRA HỌC KỲ I Giám thị 1: Số phách NĂM HỌC 2014-2015 Họ và tên: Môn: Hóa Học 9 Giám thị 2: Lớp: Thời gian: 45/ Điểm Giám khảo 1 Giám khảo 2 Số phách Bằng số Bằng chữ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Khoanh tròn một trong các chữ cái A, B, C hoặc D trước các kết quả đúng. 1. Trong gang hàm lượng cacbon chiếm: A. 1- 2% B. 2-5% C. 5-7% D. 7-9%. 2. Nhóm chất làm đổi màu quỳ tím là: A. HCl, KOH. B. KCl, NaCl C. NaCl, K2SO4. D. KNO3, CaCO3. 3. Độ hoạt động hóa học của kim loại giảm dần trong dãy: A. K, Fe, Na, Mg B. Zn, Fe, Pb, Cu C. Cu, Al, Au, Fe D. Mg, Ag, K, Cu. 4. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy tạo thành: A. kim loại, nước B. muối, nước C. axit, nước D. oxit, nước. 5. Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường là: A. sự ăn mòn kim loại B. quá trình điện phân kim loại C. hoạt động bảo vệ kim loại D. sự phân hủy hợp chất của kim loại. 6. Lưu huỳnh đioxit thuộc loại: A. oxit trung tính B. oxit bazơ C. oxit axit D. oxit lưỡng tính. 7. Sắt không tác dụng được với chất nào sau đây: A. HCl B. H2SO4 đặc, nguội C. H2SO4 loãng D. H2SO4 đặc, nóng. 8. Muối nào sau đây được dùng làm gia vị và bảo quản thực phẩm? A. KNO3 B. K2SO4 C. NaCl D. CaCO3. 9. Điện phân Al2O3 trong bể điện phân có xúc tác criolit, sản phẩm thu được là: A. Al, O2 B. Al2O3, O2 C. Al2O3, Al D.Al, H2, O2. 10. Sản phẩm của phản ứng trung hoà là: A. muối, nước B. bazơ, nước C. axit, nước D. axit mới, bazơ mới. 11. Rắc bột nhôm lên ngọn lửa đèn cồn, nhôm cháy sáng tạo thành nhôm oxit là chất rắn: A. màu đen B. màu vàng C. màu xanh D. màu trắng. 12. Cặp chất nào sau đây là phân bón hóa học: A. NH4NO3, HCl B. CO(NH2)2, KNO3 C. K2SO4, NaOH, D. KNO3, BaSO4. II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Nêu phương pháp hóa học nhận biết bột nhôm và bột sắt. Viết PTHH minh họa. Câu 2: (2 điểm) Viết PTHH biểu diễn các chuyển đổi sau. (Ghi rõ điều kiện nếu có) (1) (2) (3) (4) Al → Al2O3 → AlCl3 → Al → NaAlO2 Câu 3: (2 điểm) Một lá sắt nặng 20 gam được nhúng trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy lá sắt ra, rửa nhẹ, sấy khô cân được 20,08 gam. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ KIỂM TRA HỌC KỲ I Giám thị 1: Số phách NĂM HỌC 2014-2015 Họ và tên: Môn: Hóa Học 9 Giám thị 2: Lớp: Thời gian: 45/ Điểm Giám khảo 1 Giám khảo 2 Số phách Bằng số Bằng chữ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Khoanh tròn một trong các chữ cái A, B, C hoặc D trước các kết quả đúng. 1. Điện phân Al2O3 trong bể điện phân có xúc tác criolit, sản phẩm thu được là: A. Al2O3, Al B. Al2O3, O2 C. Al, O2 D.Al, H2, O2. 2. Lưu huỳnh đioxit thuộc loại: A. oxit trung tính B. oxit axit C. oxit bazơ D. oxit lưỡng tính. 3. Độ hoạt động hóa học của kim loại giảm dần trong dãy: A. K, Fe, Na, Mg B. Mg, Ag, K, Cu C. Cu, Al, Au, Fe D. Zn, Fe, Pb, Cu. 4. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy tạo thành: A. kim loại, nước B. muối, nước C. oxit, nước D. axit, nước. 5. Cặp chất nào sau đây là phân bón hóa học: A. NH4NO3, HCl B. KNO3, BaSO4. C. K2SO4, NaOH, D. CO(NH2)2, KNO3 6. Nhóm chất làm đổi màu quỳ tím là: A. NaCl, K2SO4. B. KCl, NaCl C. HCl, KOH. D. KNO3, CaCO3. 7. Sắt không tác dụng được với chất nào sau đây: A. HCl B. H2SO4 đặc, nóng C. H2SO4 loãng D. H2SO4 đặc, nguội. 8. Muối nào sau đây được dùng làm gia vị và bảo quản thực phẩm? A. NaCl B. K2SO4 C. KNO3 D. CaCO3. 9. Trong gang hàm lượng cacbon chiếm: A. 1- 2% B. 5-7% C. 2-5% D. 7-9%. 10. Sản phẩm của phản ứng trung hoà là: A. axit, nước B. bazơ, nước C. muối, nước D. axit mới, bazơ mới. 11. Rắc bột nhôm lên ngọn lửa đèn cồn, nhôm cháy sáng tạo thành nhôm oxit là chất rắn: A. màu trắng. B. màu vàng C. màu đen D. màu xanh. 12. Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường là: A. quá trình điện phân kim loại B. sự ăn mòn kim loại C. hoạt động bảo vệ kim loại D. sự phân hủy hợp chất của kim loại. II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Một lá sắt nặng 20 gam được nhúng trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy lá sắt ra, rửa nhẹ, sấy khô cân được 20,08 gam. 1.1. Viết PTHH. 1.2. Tính khối lượng sắt sau phản ứng ? 1.3. Tính khối lượng đồng tạo thành? ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 – 2015 Môn: Hóa học 9 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 3 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án đúng B A B D A C B C A A D B II. TỰ LUẬN: 7 điểm Câu Ý Nội dung Điểm 1 Nhận biết đúng 1 chất /1 điểm 2 - Dùng NaOH nhận biết Al: có khí không màu thoát ra PTHH 2Al + 2H2O + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2↑ -Còn lại là Fe 2 Viết PTHH thực hiện dãy chuyển hóa (Viết đúng mỗi PTHH 0,5đ) 2 1. 4Al + 3O2 → 2Al2O3 2. Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O 3. 2AlCl3 + 3Mg → 3MgCl2 + 2Al 4. 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 ↑ 3 2 3.1. PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ 0,5 3.2. Gọi x là số mol Fe PƯ (x>0) mFe(pư) = 56.x ; mCu = 64x Vì khối lượng thanh kim loại tăng: 64x – 56x = 20,08 -20 = 0,08 x = 0,01 (mol) mFe (sau PƯ) = 20 – 0,01.56 = 19,44 (g) 1 3.3. mCu = 0,01.64 = 0,64 (g) 0,5 4 1 - Áp dụng ĐLBTKL: m = 13,6-6,5= 7,1 (g) Cl 2 - nCl = 7,1 : 71 = 0,1 (mol) 0,25 2 0,25 - PTHH: A + Cl2 → ACl2 0,25 - Từ PTHH tính số mol A: nA = 0,1mol 0,25 - MA = 6,5: 0,1 = 65g A là Zn. Lưu ý: Đáp án thang điểm này có tính chất tham khảo, học sinh giải theo phương pháp khác mà đúng vẫn đạt 100% số điểm. PHÒNG GD& ĐT SÔNG HINH TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ Tiết 35: MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 -2015 Môn: Hóa học 9 Thời gian: 45 phút Ngày soạn: 13.12.2014 Tên chủ đề Vd ở mức (nội dung, Nhận biết Thông hiểu Vận dụng độ cao hơn Cộng chương ) TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL - Ứng dụng của NaCl. Chủ đề 1: - SO2:oxit axit - Viết đúng Các loại - CTHH của một số loại PTHH của hợp chất PBHH. chuỗi phản 3,5 vô cơ - Nhận biết muối, axit, ứng. bazơ. - Sản phẩm của PƯ axit và bazơ, nhiệt phân hủy bazơ không tan. Số câu 6 1 6 1 Số điểm 1,5 2 3,5 Tỉ lệ 42,86% 57,14% 35% - Định nghĩa gang. Chủ đề 2: - Dãy hoạt động hóa học Nhúng thanh Xác định tên Kim loại của kim loại. kim loại vào kim loại. - Định nghĩa sự ăn mòn dung dịch kim loại. muối. -TCHH của sắt. 6,5 - SX nhôm. - Hiện tượng thí nghiệm. TCHH của axit. - Nhận biết Al, Fe Số câu 6 2 2 1 6 5 Số điểm 3,5 2 1 6,5 Tỉ lệ 53,85% 30,77% 15,38% 65% Tổng số 12 2 1 2 1 12 6 câu Tổng số 5 2 2 1 10 điểm Tỉ lệ 50% 20% 20% 10% 100% Kí duyệt TT Người lập ma trận Võ Ngọc Đoan Trần Thị Nguyệt
File đính kèm:
de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_9_nam_hoc_2014_2015_truong.doc