Đề kiểm tra học kì II môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Hòa An (Có đáp án)

doc 3 trang giaoanhay 21/03/2025 90
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Hòa An (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kì II môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Hòa An (Có đáp án)

Đề kiểm tra học kì II môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Hòa An (Có đáp án)
 Trường THCS Hòa an
Tổ Ngữ văn
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NGỮ VĂN 8
 (NH:2015-2016)
 TG:90 phút
 Mức độ Nhận biết Thông hiêu Vận dụng Cộng
 Chủ đề
 VD VD Cao
 Thấp
 Chủ đề 1: - Nhớ được văn bản, 
 Văn học tác giả, hoàn cảnh ra 
 đời và nội dung 
 chính của “Nước Đại 
 Việt ta”
 Số câu 1câu 1 câu
 Số điểm 3điểm 3điểm
 Tỉ lệ% 30 % 30%
 Chủ đề 2: - Nhớ được đặc điểm Xác định 
 Tiếng Việt hình thức và chức được kiểu 
 năng chính của câu hành động 
 trần thuật. nói và cách 
 thực hiện 
 hành động 
 nói.
 Số câu 1 câu 1câu 2 câu
 Số điểm 1 điểm 1 điểm 2điểm
 Tỉ lệ % 10% 10% 20%
 Chủ đề 3: Viết bài làm 
 Tập làm văn văn nghị luận.
 - Văn nghị 
 luận.
 Số câu 1câu 1 câu
 Số điểm 5điểm 5điểm
 Tỉ lệ % 50% 50%
 Tổng số câu 2 câu 1câu 1 câu 4 câu
 Tổng số điểm 4 điểm 1 điểm 5 điểm 10 
 Tỉ lệ% 40% 10% 50% điểm
 100% Trường THCS Hòa an
Tổ Ngữ văn
 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NGỮ VĂN 8
 (NH:2015-2016)
 TG:90 phút
I.Phần lí thuyết (5đ)
Câu 1: 
a.Học sinh chép đúng 7 câu còn lại: (1đ)
b. Những câu trên thuộc văn bản: “Nước Đại Việt ta”. (0,25 đ)
- Tác giả: Nguyễn Trãi (0,25 đ)
- Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1428 cuộc kháng chiến chống giặc minh xâm lược của nhân dân ta 
hoàn toàn thắng lợi. “Nước Đại Việt ta” trích từ “Bình Ngô đại cáo” đã được Nguyễn Trãi 
soạn thảo và công bố ngày 17 tháng Chạp năm Đinh Mùi (đầu năm 1428) (0,5đ)
c. Nội dung: Đoạn văn trên khẳng định nền độc lập của dân tộc ta dựa trên cơ sở: nước Đại 
Việt có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ, chủ quyền, truyền thống lịch sử và nhân tài hào kiệt, 
các triều đại ta lớn mạnh sánh ngang với các triều đại phong kiến Trung Quốc. (1đ)
Câu 2:
 Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán; 
thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả. (0,5đ)
 Ngoài những chức năng chính trên đây, câu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc 
lộ cảm xúc, (Vốn là chức năng chính của những kiểu câu khác.) (0,5đ)
Câu 3:
- Hành động nói trong câu a và b: điều khiển (0,5đ)
- Cách thực hiện hành động nói: 
+ Câu a: thực hiện trực tiếp bằng kiểu câu cầu khiến. (0,25 đ)
+ Câu b: thực hiện gián tiếp bằng kiểu câu trần thuật. (0,25 đ)
II. Phần làm văn.
a.Mở bài: (1đ)
 Giới thiệu vấn đề cần nghị luận " Nếu tuổi trẻ không chịu học thì lớn lên chẳng làm được 
việc gì có ích"
b. Thân bài: (3đ)
- Giải thích thế nào là học?
+ Học là tiếp thu tri thức của nhân loại theo nhu cầu của cá nhân. Có nhiều hình thức để học 
như học ở trường, học ở nhà, học ở nhân dân, học ở sách vở ...
+ Mục đích của việc học là nâng cao hiểu biết để trở thành người có ích cho xã hội.
- Tại sao tuổi trẻ ... có ích?
+ Có kiến thức để vững bước vào đời, có khả năng phân biệt đúng, sai, tốt, xxaasy để có hành 
động đúng.
+ Ngày nay, khoa học phát triển, con người càng phải học.
c. Kết bài: (1đ)
Phương hướng hành động của bản thân và mọi người.
* Cộng 1đ dành cho những bài không sai lối chính tả, lời văn trong sáng, diễn đạt trôi chảy.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_ngu_van_lop_8_nam_hoc_2015_2016_tr.doc