Đề kiểm tra học kì II môn Ngữ văn 6 - Năm học 2015-2016 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Ngữ văn 6 - Năm học 2015-2016 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kì II môn Ngữ văn 6 - Năm học 2015-2016 (Có đáp án)

Trường THCS Hòa an Tổ Ngữ văn MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NGỮ VĂN 6 (NH:2015-2016) TG:90 phút Mức độ Nhận biết Thông hiêu Vận dụng Cộng Chủ đề VD VD Cao Thấp Chủ đề 1: - Nhớ được một đoạn - Hiểu được Văn học thơ trong bài thơ nội dung chính “Đêm nay Bác không của một khổ ngủ”. thơ. Số câu 1câu 1câu 2 câu Số điểm 1điểm 1điểm 2điểm Tỉ lệ% 10 % 10 % 20% Chủ đề 2: - Biết được sự khác - Cho được Tiếng Việt nhau giữa ẩn dụ và một câu ví dụ hoán dụ . Biết được có vị ngữ bắt thế nào là thành phần đầu bằng từ là chính của câu. Số câu 2 câu 1câu 3 câu Số điểm 3 điểm 1 điểm 4điểm Tỉ lệ % 30% 10% 40% Chủ đề 3: Tập Viết bài làm làm văn văn tả cảnh - Văn tả cảnh Số câu 1câu 1 câu Số điểm 4 điểm 4điểm Tỉ lệ % 40% 40% Tổng số câu 3 câu 2câu 1 câu 6câu Tổng số điểm 4 điểm 2điểm 4 điểm 10 Tỉ lệ% 40% 20% 40% điểm 100% Trường THCS Hòa an Tổ Ngữ văn ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NGỮ VĂN 6 (NH:2015-2016) TG:90 phút I. PHẦN LÍ THUYẾT: (6Đ) Câu 1: (2đ) - Chép đúng khổ thơ: (1đ) “Đêm nay Bác ngồi đó Đêm nay Bác không ngủ Vì một lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh” Nêu được nghệ thuật và nội dung chính của khổ thơ : (1đ) Điệp từ “đêm nay” kết hợp với tự sự, biểu cảm đặc sắc, khổ thơ cuối nâng câu chuyện lên một tầm khái quát lớn: Cái đêm không ngủ của Bác trong bài thơ chỉ là một trong vô vàn những đêm không ngủ của Bác . Việc Bác thức để lo cho dân, cho nước là một lẽ thường tình vì Bác là Hồ Chí Minh- vị lãnh tụ, người cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam. Câu 2: a.Giống: (1đ) - Đều gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác. Đều nhằm làm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt. b.Khác: (1đ) Ẩn dụ Hoán dụ Dựa trên nét tương đồng, cụ thể là Dựa trên mối quan hệ gần gũi, cụ tương đồng về: thể là: - Hình thức - lấy bộ phận để gọi toàn thể - Cách thức - Lấy dấu hiệu của sự vật- sự vật - Phẩm chất - Lấy vật chưa đựng- vạt bị chứa đựng - Chuyển đổi cảm giác - Lấy cái cụ thể - cái trừu tượng Câu 3: (2đ) - Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn. (1đ) - Cho một câu ví dụ có vị ngữ bắt đầu bằng từ là (0,5đ) - Nhận xét (0,5đ) II. PHẦN LÀM VĂN: (4Đ) Dàn ý: I.Mở bài: (0,5đ) - Giới thiệu cảnh được tả. II. Thân bài: (3đ) - Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự. III. Kết bài: (0,5đ) - Thường phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó.
File đính kèm:
de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_ngu_van_6_nam_hoc_2015_2016_co_dap.doc