Đề kiểm tra học kì I môn Ngữ văn 12 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lê Thành Phương (Có đáp án)

doc 7 trang giaoanhay 17/07/2025 50
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Ngữ văn 12 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lê Thành Phương (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kì I môn Ngữ văn 12 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lê Thành Phương (Có đáp án)

Đề kiểm tra học kì I môn Ngữ văn 12 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lê Thành Phương (Có đáp án)
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2017 - 2018
 TỈNH PHÚ YÊN Môn: NGỮ VĂN 12 
TRƯỜNG LÊ THÀNH PHƯƠNG Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
 1. Đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của học sinh về chương trình Ngữ văn lớp 
12
 2. Đánh giá năng lực tiếp nhận văn bản và năng lực tạo lập văn bản của học sinh thông qua 
việc vận dụng kiến thức, hiểu biết, kĩ năng, thái độ, tình cảm...trong chương trình môn Ngữ văn 
lớp 12
 Cụ thể: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng các đơn vị tri thức:
 - Kiến thức về đọc hiểu: nhận diện phương thức biểu đạt, nhận diện vấn đề tác giả đặt ra 
trong văn bản để trả lời câu hỏi, lí giải ý nghĩa, nội dung, chủ đề mà đoạn trích đề cập.
 - Kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội: về một vấn đề xã hội được đặt ra ở phần Đọc 
hiểu.
 - Kĩ năng làm văn nghị luận văn học: cảm nhận một đoạn thơ trong chương trình Ngữ văn 
12.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: tự luận, thời gian 90 phút
III. THIẾT LẬP KHUNG MA TRẬN
 Mức độ
 Vận dụng
 Thông Tổng 
Chủ đề Nhận biết
 hiểu cộng
 Vận dụng Vận dụng 
 thấp cao
 Nhận diện được - Giải 
1. Chủ đề 1: Đọc 
 phương thức thích được 
hiểu 
 biểu đạt trong vấn đề tác 
- Ngữ liệu: một đoạn trích, nhận giả đặt ra 
đoạn trích văn bản diện vấn đề tác trong đoạn 
nhật dụng. giả đặt ra trong trích.
- Tiêu chí: chọn một phần văn - Nêu 
lựa ngữ liệu: 01 bản để trả lời được thông 
đoạn trích dài câu hỏi đã nêu. điêp đoạn 
khoảng 350 chữ. trích đề 
 cập. 
Số câu: 1 (5% x 10 điểm = (25% x 10 30% x 10 
Tỉ lệ: 30% 0,5 điểm) điểm = 2,5 = 3,0 điểm
 điểm)
2. Làm văn Viết một 
Nghị luận xã hội đoạn văn 
- Viết đoạn văn nghị luận về 
nghị luận xã hội một vấn đề IV. BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO KHUNG MA TRẬN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2017 - 2018
 TỈNH PHÚ YÊN Môn: NGỮ VĂN 12 
TRƯỜNG LÊ THÀNH PHƯƠNG Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
 (Đề thi có 02 trang)
I. ĐỌC HIỂU. (3,0 điểm)
 Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu:
 Dường như ta dễ dàng thông cảm cho những người dừng xe núp mưa dưới gầm cầu vượt. 
Mưa mà! Nhưng rồi những chuyện nho nhỏ tưởng vô hại như vậy cứ dần dần làm tràn ly nước 
của sự thông cảm. Gầm cầu vượt bỗng dưng trở thành nơi có thể gây ra tai nạn giao thông và là 
nguyên nhân khởi phát những vụ kẹt xe mỗi khi trời mưa. Giao thông các đô thị lớn ở VN như 
TP.HCM vốn dĩ đã là một bãi tập kết khổng lồ của xe máy. Cái văn hóa xe máy không kém phần 
thú vị, nhưng cũng không kém phần rắc rối nếu con người thiếu ý thức. Cái gì cũng vận chuyển 
bằng xe máy được hết, từ cái túi ni lông nhỏ móc trước xe cho đến cái thùng to đùng vật vã cột 
sau yên Có khi là chuyện túi ni lông rách toác làm xòa ra mặt đường đủ thứ khác nhau. Thế là 
dừng xe, thế là xúm nhặt, và thế là kẹt xe, là nguy hiểm tính mạng. Có khi là kẹp tài liệu công ty 
một anh nhân viên cẩu thả kẹp hờ hững trên yên xe bị rơi ra và giấy tờ bay tứ phương. Thế là 
dừng xe, thế là lao ra giữa đường xe cộ vun vút mà thu nhặt lại. Thế là kẹt xe. Thế là thắng 
gấp. Thế là nguy hiểm đến tính mạng người khác. Chúng ta phải hỏi ai đây, phải chất vấn ai đây 
trong những chuyện như thế? Chẳng lẽ trách ông trời chuyện mưa nắng? Chẳng lẽ trách chính 
quyền không xây mái che mưa cho toàn bộ các con đường? Hay là trách cảnh sát giao thông 
không cử người canh sẵn ở gầm cầu vượt hay hầm vượt sông mỗi khi trời mưa để giải tán, để 
nhắc nhở, để xử phạt những đám đông trú mưa gây kẹt xe, gây nguy hiểm. Nhưng có ai tự trách 
chính mình hay không? Là trách mình quên; quên mang áo mưa hay quên mang theo ý thức 
trách nhiệm cộng đồng khi tham gia giao thông?
 (Trích, Ý thức núp mưa - Huỳnh Văn Thông, Báo Thanh niên số ra ngày 3/8/2017)
Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 2: Dựa vào đâu, tác giả cho rằng: “những người dừng xe núp mưa dưới gầm cầu vượt” là 
“những chuyện nho nhỏ tưởng vô hại như vậy cứ dần dần làm tràn ly nước của sự thông cảm”.
Câu 3: Theo anh/chị “Chúng ta phải hỏi ai đây, phải chất vấn ai đây” để giảm bớt những thực 
trạng chưa tốt mà tác giả đã nêu ở trên. Vì sao?
Câu 4: Nêu thông điệp tác giả nhắn gửi qua đoạn trích.
II. LÀM VĂN. (7,0 điểm)
 Câu 1. (2,0 điểm) HƯỚNG DẪN CHẤM
 KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2017 - 2018
 Môn: NGỮ VĂN 12
 (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)
 A. Hướng dẫn chung
 - Hội đồng chấm cần thống nhất cách chấm trước khi triển khai chấm đại trà. 
 - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm 
của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.
 - Do đặc trưng của môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận 
dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.
 - Việc chi tiết hóa điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm 
của mỗi ý và được thống nhất trong hội đồng chấm.
 B. Đáp án và thang điểm
 Phần Câu NỘI DUNG ĐIỂM
 I ĐỌC HIỂU 3,0
 1 Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích: Nghị luận 0,5
 Dựa vào thực tiến đời sống, nên tác giả cho rằng: Gầm cầu vượt 0,5
 bỗng dưng trở thành nơi có thể gây ra tai nạn giao thông và là 
 2 nguyên nhân khởi phát những vụ kẹt xe mỗi khi trời mưa.
 Từ những thực trạng tác giả nêu trên, chúng ta phải tự hỏi chính 
 3 bản thân mình thử đã có bao giờ vi phạm như thế, nếu có thì 
 phải biết chất vấn chính mình để rút kinh nghiệm và tự xây dựng 1,0
 bài học cho bản thân. Vì chỉ khi mọi người thực hiện tốt thì cả 
 cộng đồng mới tốt.
 4 Nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng khi tham gia giao thông. 1,0
 II LÀM VĂN 7,0
 1 Suy nghĩ của anh/chị về điều “thú vị”, “rắc rối nếu con người 2,0
 thiếu ý thức” khi tham gia giao thông bằng xe máy.
 a. Đảm bảo cấu trúc đoạn nghị luận 0,25
 Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo yêu cầu diễn dịch, quy nạp, 
 tổng - phân - hợp, móc xích, song hành.
 b. Xác định đúng vấn đề nghị luận 0,25
 “văn hóa xe máy không kém phần thú vị, nhưng cũng không kém 
 phần rắc rối nếu con người thiếu ý thức”.
 c. Triển khai vấn đề nghị luận
 Thí sinh chọn lựa thao tác phù hợp để trình bày suy nghĩ của 
 mình về vấn đề được nêu trong yêu cầu. Có thể định hướng như 
 sau: 
 - Những vấn đề thú vị của con người khi tham gia giao thông 1,0
 bằng xe máy
 - Những rắc rối, buồn phiền của con người khi tham gia giao 
 thông bằng xe máy nếu như con người không có ý thức 

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_ngu_van_12_nam_hoc_2017_2018_truong.doc